Chương II. §3. Đại lượng tỉ lệ nghịch
Chia sẻ bởi Đào Thị Mai Phương |
Ngày 01/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Đại lượng tỉ lệ nghịch thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Đại lượng tỉ lệ nghịch
Người thực hiện: đào Thị Mai Phương
đơn vị công tác: Trường THCS Thị trấn đông Triều
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.
- Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
1 . Định nghĩa
Tiết 26 : đại lượng tỉ lệ nghịch
a) Ví dụ
?1
Hãy viết công thức tính :
a. Cạnh y (cm) theo cạnh x (cm) có kích thức thay đổi nhưng luôn có diện tích bằng 12 cm2
b. Lượng gạo y ( kg ) trong mỗi bao theo x khi chia đều 500 kg vào x bao ?
c. Vận tốc v (km/h) theo thời gian t( h ) của một vật chuyển động đều trên 16 km.
1 . Định nghĩa
Tiết 26 : đại lượng tỉ lệ nghịch
a) Ví dụ
b) Định nghĩa
?2
c) Chú ý
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=a/x
hay x.y = a ( a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a.
Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là - 3,5. Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào ?
Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau.
1 . Định nghĩa
Tiết 26 : đại lượng tỉ lệ nghịch
2 . Tính chất
?3
Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau.
b. Thay mỗi dấu ? trong bảng trên bằng một số thích hợp
c. Có nhận xét gì về tích hai giá trị tương ứng của x1.y1 ; x2.y2 ; x3.y3 ; x4.y4 của x và y
a. Tìm hệ số tỉ lệ ;
?
?
?
a. Tìm hệ số tỉ lệ ;
b. Thay mỗi dấu ? trong bảng trên bằng một số thích hợp
c. Có nhận xét gì về tích hai giá trị tương ứng của x1.y1 ; x2.y2 ; x3.y3 ; x4.y4 của x và y
Giải :
a. Ta có : a = x1.y1 =2 .30 = 60
c. Nhận xét : x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = 60 = a
20
15
12
x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = . . . . = a
b. y2 = 20 ; y3 = 15 ; y4 = 12
?3
Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau.
1 . Định nghĩa
Tiết 26 : đại lượng tỉ lệ nghịch
2 . Tính chất
- Tích hai giá trị tương ứng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ)
x1.y1= x2.y2= x3.y3= . . . = a.
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Bài tập 12 trang 58 (SGK )
Thay x = 8 và y =15 ta có: a = 8.15 = 120
c . khi x= 6 =>
khi x =10 =>
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x= 8 thì y=15.
Tìm hệ số tỉ lệ ;
Hãy biểu diễn y theo x ;
Tính giá trị của y khi x = 6, x = 10 ;
Giải :
a. Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên
hay a= x.y
b.
- Làm lại bài tập 12,13, 14,15 trang 58.
-Xem trước bài " Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch " trang 59.
1 . Định nghĩa
Tiết 26 : đại lượng tỉ lệ nghịch
2 . Tính chất
3 . Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Người thực hiện: đào Thị Mai Phương
đơn vị công tác: Trường THCS Thị trấn đông Triều
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.
- Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
1 . Định nghĩa
Tiết 26 : đại lượng tỉ lệ nghịch
a) Ví dụ
?1
Hãy viết công thức tính :
a. Cạnh y (cm) theo cạnh x (cm) có kích thức thay đổi nhưng luôn có diện tích bằng 12 cm2
b. Lượng gạo y ( kg ) trong mỗi bao theo x khi chia đều 500 kg vào x bao ?
c. Vận tốc v (km/h) theo thời gian t( h ) của một vật chuyển động đều trên 16 km.
1 . Định nghĩa
Tiết 26 : đại lượng tỉ lệ nghịch
a) Ví dụ
b) Định nghĩa
?2
c) Chú ý
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=a/x
hay x.y = a ( a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a.
Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là - 3,5. Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào ?
Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau.
1 . Định nghĩa
Tiết 26 : đại lượng tỉ lệ nghịch
2 . Tính chất
?3
Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau.
b. Thay mỗi dấu ? trong bảng trên bằng một số thích hợp
c. Có nhận xét gì về tích hai giá trị tương ứng của x1.y1 ; x2.y2 ; x3.y3 ; x4.y4 của x và y
a. Tìm hệ số tỉ lệ ;
?
?
?
a. Tìm hệ số tỉ lệ ;
b. Thay mỗi dấu ? trong bảng trên bằng một số thích hợp
c. Có nhận xét gì về tích hai giá trị tương ứng của x1.y1 ; x2.y2 ; x3.y3 ; x4.y4 của x và y
Giải :
a. Ta có : a = x1.y1 =2 .30 = 60
c. Nhận xét : x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = 60 = a
20
15
12
x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = . . . . = a
b. y2 = 20 ; y3 = 15 ; y4 = 12
?3
Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau.
1 . Định nghĩa
Tiết 26 : đại lượng tỉ lệ nghịch
2 . Tính chất
- Tích hai giá trị tương ứng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ)
x1.y1= x2.y2= x3.y3= . . . = a.
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Bài tập 12 trang 58 (SGK )
Thay x = 8 và y =15 ta có: a = 8.15 = 120
c . khi x= 6 =>
khi x =10 =>
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x= 8 thì y=15.
Tìm hệ số tỉ lệ ;
Hãy biểu diễn y theo x ;
Tính giá trị của y khi x = 6, x = 10 ;
Giải :
a. Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên
hay a= x.y
b.
- Làm lại bài tập 12,13, 14,15 trang 58.
-Xem trước bài " Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch " trang 59.
1 . Định nghĩa
Tiết 26 : đại lượng tỉ lệ nghịch
2 . Tính chất
3 . Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Mai Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)