Chương II. §3. Đại lượng tỉ lệ nghịch
Chia sẻ bởi Phạm Thị Điệp |
Ngày 01/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Đại lượng tỉ lệ nghịch thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Ôi hàng cây xanh thắm dưới trường mến yêu.
Có loài chim đang hót âm thầm tựa như nói.
Vì hạnh phúc tuổi thơ và cho đời thêm sức sống.
Thầy dìu dắt chúng em với tấm lòng thiết tha.
Khi bình minh hé sáng phố phường còn ngủ yên.
Khi giọt sương long lanh vẫn còn đọng trên lá.
Thầy bước đến trường em mang 1 tình yêu ước mơ.
Cho từng ánh mắt trẻ thơ,cho từng khúc nhạc dịu êm.
Như..thời gian êm đềm theo tháng năm,
Như..dòng sông gợn đều theo cơn gió.
Mang tình yêu của thầy đến với chúng em.
để dựng xây quê hương tương lai sáng ngời.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
LỚP 7a1
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A1
:
Tiết 26:
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
NGUYỄN DU
WELCOME TO OUR CLASS 7A1
THANK YOU FOR YOUR ATTENTION!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài toán: Biết các cạnh của 1 tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 và chu vi của nó là 45 cm. Tính các cạnh của tam giác ấy?
Giải:
Gọi x, y, z lần lượt là độ dài 3 cạnh của tam giác.
Theo ĐB, ta có:
Và x+y+z= 45
Áp dụng TC của DTSBN, ta có:
=> X = 5.2 = 10
=> Y = 5.3 = 15
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi x, y, z lần lượt là độ dài 3 cạnh của tam giác.
Theo ĐB, ta có:
Và x+y+z= 45
Áp dụng TC của DTSBN, ta có:
=> X = 5.2 = 10
=> Y = 5.3 = 15
=> Z = 5.4 = 20
Vậy độ dài 3 cạnh của tg lần lượt là 10cm, 15cm, 20cm.
Chúng ta đã học đại lượng tỉ lệ thuận. Vậy có thể mô tả 2 đại lượng tỉ lệ nghịch bằng 1 công thức không?
Mời các em tìm hiểu bài hôm nay:
TIẾT 26:
Đại lượng tỉ lệ nghịch
§ 3 Đại lượng tỉ lệ nghịch
I Định nghĩa:
?1
a. Cạnh y (cm) theo cạnh x (cm) của hcn có kích thước thay đổi nhưng luôn có diện tích bằng 12 cm2.
Hãy viết công thức tính:
b. Lượng gạo y (KG) trong mỗi bao theo x khi chia đều 500 kg vào x bao.
c. Vận tốc v (km/h) theo thời gian t (h) của 1 vật chuyển động đều trên quãng đường 16 km.
§ 3 Đại lượng tỉ lệ nghịch
I Định nghĩa:
?1
Nhận xét: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là: đại lượng này bằng 1 hằng số chia cho đại lượng kia.
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y =
hay x.y = a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
*Định nghĩa:
?2
I Định nghĩa:
Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5. Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào?
Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là -3,5
*Chú ý: Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói 2 đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau.
§ 3 Đại lượng tỉ lệ nghịch
II Tính chất:
§ 3 Đại lượng tỉ lệ nghịch
?3
Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau:
Tìm hệ số tỉ lệ:
Thay mỗi dấu ? Trong bảng bằng 1 số thích hợp.
Có nhận xét gì về tích 2 giá trị tương ứng x1.y1 ; x2.y2 ; x3.y3 ; x4.y4 của x và y.
§ 3 Đại lượng tỉ lệ nghịch
II Tính chất:
?3
Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau:
a) Ta có:
a = x1.y1 =2 .30 = 60
b) y2 = 20 ; y3 = 15 ; y4 = 12
c) Nhận xét : x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = 60 = a
§ 3 Đại lượng tỉ lệ nghịch
II Tính chất:
- Tích hai giá trị tương ứng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ)
x1.y1= x2.y2= x3.y3= . . . = a.
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
§ 3 Đại lượng tỉ lệ nghịch
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống:
12
-5
2
-3
§ 3 Đại lượng tỉ lệ nghịch
II Bài tập:
Bài 12 SGK/58:
Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y = 15:
Tìm hệ số tỉ lệ:
Hãy biểu diễn y theo x:
Tính giá trị của y khi x = 6, x = 10.
Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên hay a = x.y
Thay x = 8 và y = 15, ta có: a = 8.15 = 120
b)
c) Khi x = 6 =>
Khi x = 10 =>
Giải:
Exit
Luật chơi: Có 4 hộp quà khác nhau là 1, 2, 3, 4 trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
HỘP QUÀ MAY MẮN
1
2
3
4
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y = 15
HỘP QUÀ SỐ MỘT
=> Hệ số tỉ lệ k là: 120
Sai
Đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Quay về
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y =15.
Biểu diễn y theo x là:
HỘP QUÀSỐ HAI
y = 120 x
Đúng
Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Quay về
HỘP QUÀ SỐ BA
Khi x1 = 6 thì y1 = 20
x2 = 10 thì y2 = 12
Đúng
Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ là 120
Quay về
HỘP QUÀ SỐ BỐN
Đúng
Sai
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ là 420
Vậy x = 80
y = 6
Quay về
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
PHẦN THUỞNG CỦA EM LÀ TRÀNG PHÁO TAY THẬT LỚN!
Quay về
PHẦN THUỞNG CỦA EM LÀ
ĐƯỢC ĐIỂM 10!
Quay về
EM ĐÃ TRẢ LỜI SAI RỒI!
Chúc bạn may mắn lần sau!
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Về nhà học bài cũ.
Làm bt 13, 14, 15/sgk.
Làm BT trong SBT.
Xem trước bài: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch /59.
GIỚI THIỆU TIẾT HỌC SAU
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
Một ô tô đi từ A đến B hết 6 giờ. Hỏi ô tô đó đi từ A đến B hết bao nhiêu giờ nếu nó đi với vận tốc mới bằng 1,2 vận tốc cũ?
I/ Bài toán 1:
vận tốc cũ:
thời gian cũ:
vận tốc mới:
thời gian mới:
Tóm tắt:
Vì vận tốc và thời gian tỉ lệ nghịch nên ta có:
mà
nên
với
Vậy
Trả lời: Nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đó đi từ A đến B hết 5 giơ.
= 6
Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ô tô lần lượt là
và
Thời gian tương ứng của ôtô lần lượt là
và
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
Khi thầy viết bảng
Bụi phấn rơi rơi
Có hạt bụi nào
Rơi trên bục giảng
Có hạt bụi nào
Rơi trên tóc thầy.
Em yêu phút giây này
Thầy em tóc như bạc thêm
Bạc thêm vì bụi phấn
Để cho em bài học hay.
Mai sau lớn nên người
Làm sao có thể nào quên
Ngày xưa thầy dạy dỗ
Khi em tuổi còn thơ.
Bụi phấn
Bụi
phấn
Tiết học đến đây là kết thúc rồi!
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ
GIỜ!
CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM HỌC SINH!
Chúc quý thầy cô luôn mạnh khỏe!
Chúc
các
em
học
sinh
học
tốt!
GOODBYE! SEE YOU AGAIN!
Ôi hàng cây xanh thắm dưới trường mến yêu.
Có loài chim đang hót âm thầm tựa như nói.
Vì hạnh phúc tuổi thơ và cho đời thêm sức sống.
Thầy dìu dắt chúng em với tấm lòng thiết tha.
Khi bình minh hé sáng phố phường còn ngủ yên.
Khi giọt sương long lanh vẫn còn đọng trên lá.
Thầy bước đến trường em mang 1 tình yêu ước mơ.
Cho từng ánh mắt trẻ thơ,cho từng khúc nhạc dịu êm.
Như..thời gian êm đềm theo tháng năm,
Như..dòng sông gợn đều theo cơn gió.
Mang tình yêu của thầy đến với chúng em.
để dựng xây quê hương tương lai sáng ngời.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
LỚP 7a1
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A1
:
Tiết 26:
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
NGUYỄN DU
WELCOME TO OUR CLASS 7A1
THANK YOU FOR YOUR ATTENTION!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài toán: Biết các cạnh của 1 tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 và chu vi của nó là 45 cm. Tính các cạnh của tam giác ấy?
Giải:
Gọi x, y, z lần lượt là độ dài 3 cạnh của tam giác.
Theo ĐB, ta có:
Và x+y+z= 45
Áp dụng TC của DTSBN, ta có:
=> X = 5.2 = 10
=> Y = 5.3 = 15
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi x, y, z lần lượt là độ dài 3 cạnh của tam giác.
Theo ĐB, ta có:
Và x+y+z= 45
Áp dụng TC của DTSBN, ta có:
=> X = 5.2 = 10
=> Y = 5.3 = 15
=> Z = 5.4 = 20
Vậy độ dài 3 cạnh của tg lần lượt là 10cm, 15cm, 20cm.
Chúng ta đã học đại lượng tỉ lệ thuận. Vậy có thể mô tả 2 đại lượng tỉ lệ nghịch bằng 1 công thức không?
Mời các em tìm hiểu bài hôm nay:
TIẾT 26:
Đại lượng tỉ lệ nghịch
§ 3 Đại lượng tỉ lệ nghịch
I Định nghĩa:
?1
a. Cạnh y (cm) theo cạnh x (cm) của hcn có kích thước thay đổi nhưng luôn có diện tích bằng 12 cm2.
Hãy viết công thức tính:
b. Lượng gạo y (KG) trong mỗi bao theo x khi chia đều 500 kg vào x bao.
c. Vận tốc v (km/h) theo thời gian t (h) của 1 vật chuyển động đều trên quãng đường 16 km.
§ 3 Đại lượng tỉ lệ nghịch
I Định nghĩa:
?1
Nhận xét: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là: đại lượng này bằng 1 hằng số chia cho đại lượng kia.
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y =
hay x.y = a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
*Định nghĩa:
?2
I Định nghĩa:
Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5. Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào?
Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là -3,5
*Chú ý: Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói 2 đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau.
§ 3 Đại lượng tỉ lệ nghịch
II Tính chất:
§ 3 Đại lượng tỉ lệ nghịch
?3
Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau:
Tìm hệ số tỉ lệ:
Thay mỗi dấu ? Trong bảng bằng 1 số thích hợp.
Có nhận xét gì về tích 2 giá trị tương ứng x1.y1 ; x2.y2 ; x3.y3 ; x4.y4 của x và y.
§ 3 Đại lượng tỉ lệ nghịch
II Tính chất:
?3
Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau:
a) Ta có:
a = x1.y1 =2 .30 = 60
b) y2 = 20 ; y3 = 15 ; y4 = 12
c) Nhận xét : x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = 60 = a
§ 3 Đại lượng tỉ lệ nghịch
II Tính chất:
- Tích hai giá trị tương ứng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ)
x1.y1= x2.y2= x3.y3= . . . = a.
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
§ 3 Đại lượng tỉ lệ nghịch
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống:
12
-5
2
-3
§ 3 Đại lượng tỉ lệ nghịch
II Bài tập:
Bài 12 SGK/58:
Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y = 15:
Tìm hệ số tỉ lệ:
Hãy biểu diễn y theo x:
Tính giá trị của y khi x = 6, x = 10.
Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên hay a = x.y
Thay x = 8 và y = 15, ta có: a = 8.15 = 120
b)
c) Khi x = 6 =>
Khi x = 10 =>
Giải:
Exit
Luật chơi: Có 4 hộp quà khác nhau là 1, 2, 3, 4 trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
HỘP QUÀ MAY MẮN
1
2
3
4
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y = 15
HỘP QUÀ SỐ MỘT
=> Hệ số tỉ lệ k là: 120
Sai
Đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Quay về
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y =15.
Biểu diễn y theo x là:
HỘP QUÀSỐ HAI
y = 120 x
Đúng
Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Quay về
HỘP QUÀ SỐ BA
Khi x1 = 6 thì y1 = 20
x2 = 10 thì y2 = 12
Đúng
Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ là 120
Quay về
HỘP QUÀ SỐ BỐN
Đúng
Sai
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ là 420
Vậy x = 80
y = 6
Quay về
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
PHẦN THUỞNG CỦA EM LÀ TRÀNG PHÁO TAY THẬT LỚN!
Quay về
PHẦN THUỞNG CỦA EM LÀ
ĐƯỢC ĐIỂM 10!
Quay về
EM ĐÃ TRẢ LỜI SAI RỒI!
Chúc bạn may mắn lần sau!
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Về nhà học bài cũ.
Làm bt 13, 14, 15/sgk.
Làm BT trong SBT.
Xem trước bài: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch /59.
GIỚI THIỆU TIẾT HỌC SAU
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
Một ô tô đi từ A đến B hết 6 giờ. Hỏi ô tô đó đi từ A đến B hết bao nhiêu giờ nếu nó đi với vận tốc mới bằng 1,2 vận tốc cũ?
I/ Bài toán 1:
vận tốc cũ:
thời gian cũ:
vận tốc mới:
thời gian mới:
Tóm tắt:
Vì vận tốc và thời gian tỉ lệ nghịch nên ta có:
mà
nên
với
Vậy
Trả lời: Nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đó đi từ A đến B hết 5 giơ.
= 6
Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ô tô lần lượt là
và
Thời gian tương ứng của ôtô lần lượt là
và
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
Khi thầy viết bảng
Bụi phấn rơi rơi
Có hạt bụi nào
Rơi trên bục giảng
Có hạt bụi nào
Rơi trên tóc thầy.
Em yêu phút giây này
Thầy em tóc như bạc thêm
Bạc thêm vì bụi phấn
Để cho em bài học hay.
Mai sau lớn nên người
Làm sao có thể nào quên
Ngày xưa thầy dạy dỗ
Khi em tuổi còn thơ.
Bụi phấn
Bụi
phấn
Tiết học đến đây là kết thúc rồi!
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ
GIỜ!
CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM HỌC SINH!
Chúc quý thầy cô luôn mạnh khỏe!
Chúc
các
em
học
sinh
học
tốt!
GOODBYE! SEE YOU AGAIN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)