Chương II. §2. Tập hợp các số nguyên
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền |
Ngày 24/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Tập hợp các số nguyên thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ
THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 - Hãy biểu diễn các số -4; -2; -1; 0; 1; 3 vào trục số ?
Câu 2- Trong các số vừa ghi số nào là số nguyên âm,
số nào là số tự nhiên ?
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. Số nguyên
Thảo luận nhóm – 3 phút.
Cho biết : - Thế nào số nguyên dương? Ví dụ.
- Thế nào số nguyên âm? Ví dụ.
Các số tự nhiên khác 0 là các số nguyên dương.
Các số với dấu “-” đằng trước là số nguyên âm.
Ví dụ : +1; +2; +3;…
Ví dụ : -1; -2; -3;…
Tập hợp các số nguyên gồm: các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương.
Tập hợp các số nguyên được ký hiệu là Z.
Z = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3...}
Theo em :Tập hợp các số nguyên gồm các số gì?
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Nêu mối liên hệ giữa tập hợp N và tập hợp Z?
1. Số nguyên
N
Z
N
Sơ đồ Ven thể hiện mối quan hệ giữa tập hợp N và Z
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. Số nguyên
Số 0 không phải số nguyên dương, cũng không là số nguyên âm
Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a
…
Số nguyên âm
Số nguyên dương
Số 0
…
Tập hợp các số nguyên
Chú ý:(sgk-69)
a
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. Số nguyên
Bài 1
Viết kí hiệu theo cách diễn đạt bằng lời và cho biết điều đó đúng hay sai .
Âm 4 thuộc tập hợp các số tự nhiên.
Số 0 thuộc tập hợp các số nguyên.
b) Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó đúng hay sai
4 N
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. Số nguyên
?
Trong thực tế người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào?
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
ĐỘ CAO THẤP Ở CÁC ĐỊA ĐIỂM TRÊN TRÁI ĐẤT
Độ cao trên mực nước biển
Độ cao đỉnh núi
Phan-xi-păng cao: 3143 m
Độ cao dưới mực nước biển
Độ cao của đáy vịnh
Cam Ranh cao: – 30 m.
1. Số nguyên
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
NHIỆT ĐỘ
Nhiệt độ trên 0oC
Thủ đô Hà Nội : 380C
Nhiệt độ dưới 0oC
Thủ đô Matxcơva: -120C
1. Số nguyên
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
CÁC TẬT CỦA MẮT
Mắt viễn thị
Độ viễn thị: +2 đi-ôp, +3 đi-ôp, ...
Mắt cận thị
Độ cận thị: -2 đi-ôp,
-3 đi-ôp, ...
1. Số nguyên
“Đôi mắt ” không chỉ trong đời thường , được đưa vào nghiên cứu khoa học mà còn được các nhạc sĩ gọi là “ cửa sổ tâm hồn ”.
Bản thân chúng ta phải biết tự bảo vệ
“ cửa sổ tâm hồn của mình’’.
Đối với các em để tránh bị cận thị ta nên làm gì?
?
Trong thực tế người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào?
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Nhận xét:(SGK/69)
Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau như : độ cao dưới mực nước biển, độ cao trên mực nước biển; số tiền nợ, số tiền có…
1. Số nguyên
E
D
C
M
-1
Nam
+4
-4
-3
-2
+3
+2
+1
0
A
B
Đọc các số biểu thị các điểm C; D; E trong hình vẽ bên.
Nếu điểm A cách điểm mốc M về phía Bắc 3km được biểu thị là +3km, thì điểm B cách M về phía Nam 2km sẽ được biểu thị là -2km.
?1
Ví dụ (SGK-69)
- Điểm E được biểu thị là -4km.
ĐÁP ÁN
- Điểm D được biểu thị là -1km.
- Điểm C được biểu thị là +4km.
(km) Bắc
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. Số nguyên
Trường hợp b
Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2m. Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú mệt quá “ngủ quên” nên “tuột” xuống dưới:
a) 2m.
b)4m.
Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp a), b)?
?2
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. Số nguyên
A
1m
1m
Trường hợp a
1m
Trường hợp b
Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp a), b)?
?2
Cả hai trường hợp ốc sên đều cách điểm A một mét.
Đáp án
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. Số nguyên
+1
?3
b) Nếu coi điểm A là gốc và các vị trí phía trên điểm A được biểu thị bằng số dương (mét) và các vị trí nằm phía dưới điểm A được biểu thị bằng số âm (mét) thì các đáp số của ?2 bằng bao nhiêu?
Đáp số của 2 trường hợp là như nhau nhưng kết quả thực tế lại khác nhau.
Trường hợp a: Ốc sên cách A một mét về phía trên.
a)Ta có nhận xét gì về kết quả của ?2 trên đây?
Trường hợp b: Ốc sên cách A một mét về phía dưới.
1m
-1
1m
Trả lời
Trường hợp a: +1 mét
Trường hợp b: -1 mét
Trả lời
b) Nếu coi điểm A là gốc và các vị trí phía trên điểm A được biểu thị bằng số dương (mét) và các vị trí nằm phía dưới điểm A được biểu thị bằng số âm (mét) thì các đáp số của ?2 bằng bao nhiêu?
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. Số nguyên
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. Số nguyên
Bài 2 – Khi người ta nói độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là + 3143 và độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là – 30m thì dấu “ +” và dấu “ - ” biểu thị điều gì?
Độ cao trên mực nước biển.
Độ cao đỉnh núi
Phan-xi-păng cao: + 3143 m.
Độ cao dưới mực nước biển.
Độ cao của đáy vịnh
Cam Ranh cao: – 30 m.
Dấu “+” biểu thị độ cao trên mực nước biển, dấu “-” biểu thị độ cao dưới mực nước biển(mà trong thực tế ta thường nói : Vịnh Cam Ranh sâu 30m).
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. Số nguyên
0
2
1
-1
-2
Trên trục số cặp điểm -1 và 1 cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0.
Em có nhận xét gì về cặp điểm 1 và -1 trên trục số ? (về vị trí và khoảng cách so với điểm 0).
?
Ta nói số 1 và -1 là hai số đối nhau.
-3
-4
3
4
-4
-3
-2
2
3
4
Trên trục số cặp điểm -1 và 1, -2 và 2, -3 và 3, ... cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0.
Ta nói số 1 và -1, 2 và -2, 3 và -3, ... là hai số đối nhau.
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Chú ý:
Số đối của 0 là 0.
1. Số nguyên
2. Số đối
?4
Tìm số đối của mỗi số sau: 7, -3.
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Giải
Số đối của 7 là -7
Số đối của -3 là 3
1. Số nguyên
2. Số đối
Bài 3
Tìm số đối của : -2, 5, -6, -1, -18.
CÓ THỂ EM CHƯA BiẾT
SỐ ÂM: CUỘC HÀNH TRÌNH 20 THẾ KỸ.
Các số âm xuất hiện từ thế kỉ III trước công nguyên trong bộ sách “toán thư cửu chương ” của Trung Quốc.Trãi qua một thời gian rất dài , mãi đến thế kỉ XVII, Đề-các ( nhà toán học người Pháp ) mới đề nghị biểu diễn số âm trên trục số vào bên trái điểm 0 và từ đó số âm mới dần dần có quyền bình đẳng với số dương.
R.Descartes (1596-1650)
Số đối
1 và -1 ; 2 và -2;…là các số đối nhau
Số nguyên
Kí hiệu Z = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3...}
Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên âm , số 0 và các số nguyên dương.
TÓM TẮT KIẾN THỨC
+ Tập hợp số nguyên gồm các số nào?
+Viết kí hiệu? Vẽ trục số.
+ Số đối? Ví dụ.
SGK: 6,8,10 trang 70-71.
SBT: 9,10,12,13 trang 55-56.
Học:
Làm:
Chuẩn bị
Bài tiếp theo: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên.
Xin trân trọng kính chào!
Bài học kết thúc
THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 - Hãy biểu diễn các số -4; -2; -1; 0; 1; 3 vào trục số ?
Câu 2- Trong các số vừa ghi số nào là số nguyên âm,
số nào là số tự nhiên ?
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. Số nguyên
Thảo luận nhóm – 3 phút.
Cho biết : - Thế nào số nguyên dương? Ví dụ.
- Thế nào số nguyên âm? Ví dụ.
Các số tự nhiên khác 0 là các số nguyên dương.
Các số với dấu “-” đằng trước là số nguyên âm.
Ví dụ : +1; +2; +3;…
Ví dụ : -1; -2; -3;…
Tập hợp các số nguyên gồm: các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương.
Tập hợp các số nguyên được ký hiệu là Z.
Z = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3...}
Theo em :Tập hợp các số nguyên gồm các số gì?
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Nêu mối liên hệ giữa tập hợp N và tập hợp Z?
1. Số nguyên
N
Z
N
Sơ đồ Ven thể hiện mối quan hệ giữa tập hợp N và Z
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. Số nguyên
Số 0 không phải số nguyên dương, cũng không là số nguyên âm
Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a
…
Số nguyên âm
Số nguyên dương
Số 0
…
Tập hợp các số nguyên
Chú ý:(sgk-69)
a
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. Số nguyên
Bài 1
Viết kí hiệu theo cách diễn đạt bằng lời và cho biết điều đó đúng hay sai .
Âm 4 thuộc tập hợp các số tự nhiên.
Số 0 thuộc tập hợp các số nguyên.
b) Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó đúng hay sai
4 N
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. Số nguyên
?
Trong thực tế người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào?
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
ĐỘ CAO THẤP Ở CÁC ĐỊA ĐIỂM TRÊN TRÁI ĐẤT
Độ cao trên mực nước biển
Độ cao đỉnh núi
Phan-xi-păng cao: 3143 m
Độ cao dưới mực nước biển
Độ cao của đáy vịnh
Cam Ranh cao: – 30 m.
1. Số nguyên
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
NHIỆT ĐỘ
Nhiệt độ trên 0oC
Thủ đô Hà Nội : 380C
Nhiệt độ dưới 0oC
Thủ đô Matxcơva: -120C
1. Số nguyên
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
CÁC TẬT CỦA MẮT
Mắt viễn thị
Độ viễn thị: +2 đi-ôp, +3 đi-ôp, ...
Mắt cận thị
Độ cận thị: -2 đi-ôp,
-3 đi-ôp, ...
1. Số nguyên
“Đôi mắt ” không chỉ trong đời thường , được đưa vào nghiên cứu khoa học mà còn được các nhạc sĩ gọi là “ cửa sổ tâm hồn ”.
Bản thân chúng ta phải biết tự bảo vệ
“ cửa sổ tâm hồn của mình’’.
Đối với các em để tránh bị cận thị ta nên làm gì?
?
Trong thực tế người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào?
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Nhận xét:(SGK/69)
Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau như : độ cao dưới mực nước biển, độ cao trên mực nước biển; số tiền nợ, số tiền có…
1. Số nguyên
E
D
C
M
-1
Nam
+4
-4
-3
-2
+3
+2
+1
0
A
B
Đọc các số biểu thị các điểm C; D; E trong hình vẽ bên.
Nếu điểm A cách điểm mốc M về phía Bắc 3km được biểu thị là +3km, thì điểm B cách M về phía Nam 2km sẽ được biểu thị là -2km.
?1
Ví dụ (SGK-69)
- Điểm E được biểu thị là -4km.
ĐÁP ÁN
- Điểm D được biểu thị là -1km.
- Điểm C được biểu thị là +4km.
(km) Bắc
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. Số nguyên
Trường hợp b
Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2m. Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú mệt quá “ngủ quên” nên “tuột” xuống dưới:
a) 2m.
b)4m.
Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp a), b)?
?2
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. Số nguyên
A
1m
1m
Trường hợp a
1m
Trường hợp b
Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp a), b)?
?2
Cả hai trường hợp ốc sên đều cách điểm A một mét.
Đáp án
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. Số nguyên
+1
?3
b) Nếu coi điểm A là gốc và các vị trí phía trên điểm A được biểu thị bằng số dương (mét) và các vị trí nằm phía dưới điểm A được biểu thị bằng số âm (mét) thì các đáp số của ?2 bằng bao nhiêu?
Đáp số của 2 trường hợp là như nhau nhưng kết quả thực tế lại khác nhau.
Trường hợp a: Ốc sên cách A một mét về phía trên.
a)Ta có nhận xét gì về kết quả của ?2 trên đây?
Trường hợp b: Ốc sên cách A một mét về phía dưới.
1m
-1
1m
Trả lời
Trường hợp a: +1 mét
Trường hợp b: -1 mét
Trả lời
b) Nếu coi điểm A là gốc và các vị trí phía trên điểm A được biểu thị bằng số dương (mét) và các vị trí nằm phía dưới điểm A được biểu thị bằng số âm (mét) thì các đáp số của ?2 bằng bao nhiêu?
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. Số nguyên
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. Số nguyên
Bài 2 – Khi người ta nói độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là + 3143 và độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là – 30m thì dấu “ +” và dấu “ - ” biểu thị điều gì?
Độ cao trên mực nước biển.
Độ cao đỉnh núi
Phan-xi-păng cao: + 3143 m.
Độ cao dưới mực nước biển.
Độ cao của đáy vịnh
Cam Ranh cao: – 30 m.
Dấu “+” biểu thị độ cao trên mực nước biển, dấu “-” biểu thị độ cao dưới mực nước biển(mà trong thực tế ta thường nói : Vịnh Cam Ranh sâu 30m).
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. Số nguyên
0
2
1
-1
-2
Trên trục số cặp điểm -1 và 1 cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0.
Em có nhận xét gì về cặp điểm 1 và -1 trên trục số ? (về vị trí và khoảng cách so với điểm 0).
?
Ta nói số 1 và -1 là hai số đối nhau.
-3
-4
3
4
-4
-3
-2
2
3
4
Trên trục số cặp điểm -1 và 1, -2 và 2, -3 và 3, ... cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0.
Ta nói số 1 và -1, 2 và -2, 3 và -3, ... là hai số đối nhau.
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Chú ý:
Số đối của 0 là 0.
1. Số nguyên
2. Số đối
?4
Tìm số đối của mỗi số sau: 7, -3.
Tiết 42 -Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Giải
Số đối của 7 là -7
Số đối của -3 là 3
1. Số nguyên
2. Số đối
Bài 3
Tìm số đối của : -2, 5, -6, -1, -18.
CÓ THỂ EM CHƯA BiẾT
SỐ ÂM: CUỘC HÀNH TRÌNH 20 THẾ KỸ.
Các số âm xuất hiện từ thế kỉ III trước công nguyên trong bộ sách “toán thư cửu chương ” của Trung Quốc.Trãi qua một thời gian rất dài , mãi đến thế kỉ XVII, Đề-các ( nhà toán học người Pháp ) mới đề nghị biểu diễn số âm trên trục số vào bên trái điểm 0 và từ đó số âm mới dần dần có quyền bình đẳng với số dương.
R.Descartes (1596-1650)
Số đối
1 và -1 ; 2 và -2;…là các số đối nhau
Số nguyên
Kí hiệu Z = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3...}
Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên âm , số 0 và các số nguyên dương.
TÓM TẮT KIẾN THỨC
+ Tập hợp số nguyên gồm các số nào?
+Viết kí hiệu? Vẽ trục số.
+ Số đối? Ví dụ.
SGK: 6,8,10 trang 70-71.
SBT: 9,10,12,13 trang 55-56.
Học:
Làm:
Chuẩn bị
Bài tiếp theo: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên.
Xin trân trọng kính chào!
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)