Chương II. §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Chia sẻ bởi Lê Chí Cường | Ngày 01/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:


ĐẠI SỐ 8
20-11-2010
Kiểm tra bài cũ
?1 Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận. Cho hai ví dụ?
Ví dụ:
- Quãng đường đi được và thời gian đi trong chuyển động đều ( S = v.t)
- Khối lượng và thể tích của thanh kim loại đồng chất (m = D.V)
?2 Nêu tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận.
Nếu y và x tỷ lệ thuận với nhau thì:
?3 Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Bài 2: m�t s� b�i to�n vỊ ��i l�ỵng t� lƯ thu�n
Bài 2: M?t s? b�i tốn v? d?i lu?ng t? l? thu?n
Hai thanh chì có thể tích là 12 cm3 và 17cm3 . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ 2 nặng hơn thanh thứ nhất 55 g?
1/ Bài toán 1
Tóm tắt bài toán
?
?
17
12
Giải
Vì khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Nên:
Theo T/C của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
Vậy: m2 = 17.11 = 187(g)
m1 = 12.11 = 132(g)
Gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là m1 (g) và m2 (g).
cm3

Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10 cm3 và 15 cm3 . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam? Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 222,5g.
Bài tập
10
15
?
?
m1
m2
m1+ m2 = 222,5
Bài 2: M?t s? b�i tốn v? d?i lu?ng t? l? thu?n
Theo tính chất c?a dãy t? s? b?ng nhau ta có:
Vậy: m1 = 10.8,9 = 89 (g)
m2 = 15.8,9 = 133,5 (g)
G?i kh?i lu?ng c?a hai thanh kim lo?i l?n lu?t laứ m1 (g)
vaứ m2 (g).
Vì kh?i lu?ng vaứ th? tích c?a thanh kim loại laứhai
d?i lu?ng t? l? thu?n.
Nên: Vµ m1 + m2 = 222,5
Bài 2: M?t s? b�i tốn v? d?i lu?ng t? l? thu?n
Chú ý
Bài toán trên còn được phát biểu đơn giản dưới dạng: Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15.
!
Bài 2: M?t s? b�i tốn v? d?i lu?ng t? l? thu?n
Luyện Tập
BT5 Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay không, nếu:
a)
b)
Tỉ lệ thuận vì:
Không tỉ lệ thuận vì:
Bài 2: M?t s? b�i tốn v? d?i lu?ng t? l? thu?n
Bài toán: Năm nay Bảo 15 tuổi, bố của Bảo 45 tuổi
( gấp 3 lần tuổi Bảo). Gọi tuổi của bố Bảo là y, tuổi của Bảo là x, ta có: y = 3x. Nói rằng tuổi của bố Bảo tỉ lệ thuận với tuổi của Bảo theo hệ số tỉ lệ là 3 có đúng không? Vì sao?
Giải
Năm sau Bảo 16 tuổi thì bố Bảo 46 tuổi , khi đó: . Vậy nói rằng tuổi của bố Bảo tỉ lệ thuận với tuổi của Bảo theo hệ số tỉ lệ là 3 là không đúng.
Bài 2: M?t s? b�i tốn v? d?i lu?ng t? l? thu?n
B)
A)
C)
D)
3.3):Tìm ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận:
Diện tích S của hình vuông tỉ lệ thuận với cạnh hình vuông
Diện tích S của hình chữ nhật có một cạnh không đổi a tỉ lệ thuận với cạnh còn lại
Quãng đường đi được và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ thuận
TiÕt 24: mét sè bµi to¸n vÒ ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn
Khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Hướng dẫn học bài
Học thuộc §N và tính chất của hai đại lượng TLT

Tìm thêm các ví dụ trong thực tế về hai đại lượng TLT

Biết trình bày bài toán về hai đại lượng tỷ lệ thuận

Làm các bài tâp 6, 7 trang 55, 56.

Đọc trước baøi toaùn 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Chí Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)