Chương II. §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tâm |
Ngày 01/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
1/ Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
M?t s? bi toỏn
v? d?i lu?ng tỉ l? thu?n
1/ Bài toán 1
Tóm tắt bài toán
?
?
Giải
Vì khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Nên
Theo T/C của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
m2 = 17.11,3 = 192,1(g)
m1 = 12.11,3 = 135,6(g)
Vậy hai thanh kim loại chì có khối lượng là 135,6(g) và 192,1(g)
(Hoạt động nhóm)
3
?1
Giải
Gọi khối lượng của hai thanh kim loại lần lượt là (g) và (g).
Vì khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận.Nên
Theo T/C của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
m1 = 10.8,9 = 89 (g)
m2 = 15.8,9 = 133,5 (g)
Vậy hai thanh kim loại có khối lượng là 89(g) và 133,5(g)
Chú ý
Bài toán ?1 còn được phát biểu đơn giản dưới dạng: Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15.
!
2/ Bài toán 2
?2 Hãy vận dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải bài toán 2
Số đo các góc A, B, C của tam giác lần lượt tỷ lệ với 1; 2; 3 nên ta có:
Theo T/C dãy tỷ số bằng nhau ta có
Giải
Bài tập 1(bài tập 5 – Sgk-tr55)
Hai đại lượng x và y có tỷ lệ thuận với nhau hay không, nếu:
a/
b/
x và y tỷ lệ thuận vì y = 9.x
x và y không tỷ lệ thuận vì
Bài tập 2: Biết độ dài các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính độ dài các cạnh của tam giác biết: Tổng độ dài cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ nhất hơn cạnh còn lại 20m.
Giải
Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là x, y , z (m) (x,y,z >0)
Vì độ dài các cạnh của tam giác tỉ lệ với 3; 5; 7. Nên
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
x = 3.4 = 12 (m)
y = 5.4 = 20 (m)
z = 7.4 = 28 (m)
Hướng dẫn học bài
Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận
Tìm thêm các ví dụ trong thực tế về hai đại lượng tỷ lệ thuận.
Biết trình bày bài toán về hai đại lượng tỷ lệ thuận
Làm các bài tâp 6, 7, 8, 9, 10, 11 tr 55, 56.
Đọc trước bài “Đại lượng tỷ lệ nghịch”
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
1/ Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
M?t s? bi toỏn
v? d?i lu?ng tỉ l? thu?n
1/ Bài toán 1
Tóm tắt bài toán
?
?
Giải
Vì khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Nên
Theo T/C của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
m2 = 17.11,3 = 192,1(g)
m1 = 12.11,3 = 135,6(g)
Vậy hai thanh kim loại chì có khối lượng là 135,6(g) và 192,1(g)
(Hoạt động nhóm)
3
?1
Giải
Gọi khối lượng của hai thanh kim loại lần lượt là (g) và (g).
Vì khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận.Nên
Theo T/C của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
m1 = 10.8,9 = 89 (g)
m2 = 15.8,9 = 133,5 (g)
Vậy hai thanh kim loại có khối lượng là 89(g) và 133,5(g)
Chú ý
Bài toán ?1 còn được phát biểu đơn giản dưới dạng: Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15.
!
2/ Bài toán 2
?2 Hãy vận dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải bài toán 2
Số đo các góc A, B, C của tam giác lần lượt tỷ lệ với 1; 2; 3 nên ta có:
Theo T/C dãy tỷ số bằng nhau ta có
Giải
Bài tập 1(bài tập 5 – Sgk-tr55)
Hai đại lượng x và y có tỷ lệ thuận với nhau hay không, nếu:
a/
b/
x và y tỷ lệ thuận vì y = 9.x
x và y không tỷ lệ thuận vì
Bài tập 2: Biết độ dài các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính độ dài các cạnh của tam giác biết: Tổng độ dài cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ nhất hơn cạnh còn lại 20m.
Giải
Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là x, y , z (m) (x,y,z >0)
Vì độ dài các cạnh của tam giác tỉ lệ với 3; 5; 7. Nên
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
x = 3.4 = 12 (m)
y = 5.4 = 20 (m)
z = 7.4 = 28 (m)
Hướng dẫn học bài
Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận
Tìm thêm các ví dụ trong thực tế về hai đại lượng tỷ lệ thuận.
Biết trình bày bài toán về hai đại lượng tỷ lệ thuận
Làm các bài tâp 6, 7, 8, 9, 10, 11 tr 55, 56.
Đọc trước bài “Đại lượng tỷ lệ nghịch”
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)