Chương II. §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Chia sẻ bởi Mai Thị Thu Hương |
Ngày 01/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7C
KiỂM TRA BÀI CŨ
1.Khoanh tròn vào câu trả lời sai sau
A.
B.
C.
KiỂM TRA BÀI CŨ
2. Nếu m = V.D (m là khối lượng,V là thể tích, D là khối lượng riêng) thì
A. V tỉ lệ thuận với m theo hệ số tỉ lệ D
B. m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ D
C. m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ
Y tỉ lệ thuận với x y = k.x (k là hằng số k 0 )
KiỂM TRA BÀI CŨ
3. y và x tỉ lệ thuận với nhau: y = kx thì
A.
B.
C.
Tiết 24
Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận
1/ Bài toán 1
Tóm tắt bài toán
?
?
Giải
Vì khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Nên: Vì m2 – m1 = 56,5
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
Vậy:m2 =17.11,3 =192,1(g);m1 =12.11,3=135,6(g)
Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10 cm và 15 cm . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam? Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 222,5g.
3
3
Giải
Gọi khối lượng của hai thanh kim loại lần lượt là (g) và (g).
Vì khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Nên: Vì
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
Vậy: m1 = 10.8,9 = 89; m2 = 15.8,9 = 133,5 (g)
Chú ý
Bài toán trên còn được phát biểu đơn giản dưới dạng: Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15.
!
2/ Bài toán 2
Hãy vận dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải bài toán 2
Số đo các góc A, B, C của tam giác lần lượt tỷ lệ với 1; 2; 3 nên ta có:
Theo tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có
Giải
Bài tập 5 – trang 55
Hai đại lượng x và y có tỷ lệ thuận với nhau hay không, nếu:
a/
b/
x và y tỷ lệ thuận vì y = 9.x
x và y không tỷ lệ thuận vì
Các bước giải bài toán tỉ lệ thuận
Bước1: Gọi các số phải tìm lần lượt là y1;y2…
Bước2: Chỉ ra 2 đại lượng tỉ lệ thuận áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm y1;y2…..
Bước 3: Kết luận
Nếu thì y tỉ lệ thuận với x
Nếu thì y và x không là hai đại lượng tỉ
lệ thuận
Hướng dẫn học bài
Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận
Tìm thêm các ví dụ trong thực tế về hai đại lượng tỷ lệ thuận.
Biết trình bày bài toán về hai đại lượng tỷ lệ thuận.
Làm các bài tâp 6, 7, 8, 9 trang 55, 56.
KiỂM TRA BÀI CŨ
1.Khoanh tròn vào câu trả lời sai sau
A.
B.
C.
KiỂM TRA BÀI CŨ
2. Nếu m = V.D (m là khối lượng,V là thể tích, D là khối lượng riêng) thì
A. V tỉ lệ thuận với m theo hệ số tỉ lệ D
B. m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ D
C. m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ
Y tỉ lệ thuận với x y = k.x (k là hằng số k 0 )
KiỂM TRA BÀI CŨ
3. y và x tỉ lệ thuận với nhau: y = kx thì
A.
B.
C.
Tiết 24
Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận
1/ Bài toán 1
Tóm tắt bài toán
?
?
Giải
Vì khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Nên: Vì m2 – m1 = 56,5
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
Vậy:m2 =17.11,3 =192,1(g);m1 =12.11,3=135,6(g)
Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10 cm và 15 cm . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam? Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 222,5g.
3
3
Giải
Gọi khối lượng của hai thanh kim loại lần lượt là (g) và (g).
Vì khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Nên: Vì
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
Vậy: m1 = 10.8,9 = 89; m2 = 15.8,9 = 133,5 (g)
Chú ý
Bài toán trên còn được phát biểu đơn giản dưới dạng: Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15.
!
2/ Bài toán 2
Hãy vận dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải bài toán 2
Số đo các góc A, B, C của tam giác lần lượt tỷ lệ với 1; 2; 3 nên ta có:
Theo tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có
Giải
Bài tập 5 – trang 55
Hai đại lượng x và y có tỷ lệ thuận với nhau hay không, nếu:
a/
b/
x và y tỷ lệ thuận vì y = 9.x
x và y không tỷ lệ thuận vì
Các bước giải bài toán tỉ lệ thuận
Bước1: Gọi các số phải tìm lần lượt là y1;y2…
Bước2: Chỉ ra 2 đại lượng tỉ lệ thuận áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm y1;y2…..
Bước 3: Kết luận
Nếu thì y tỉ lệ thuận với x
Nếu thì y và x không là hai đại lượng tỉ
lệ thuận
Hướng dẫn học bài
Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận
Tìm thêm các ví dụ trong thực tế về hai đại lượng tỷ lệ thuận.
Biết trình bày bài toán về hai đại lượng tỷ lệ thuận.
Làm các bài tâp 6, 7, 8, 9 trang 55, 56.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)