Chương II. §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Chia sẻ bởi Võ Văn Dũng |
Ngày 01/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
NBK 2010-2011
HỘI GIẢNG 20-11
3/ Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
Kiểm tra, nhắc lại kiến thức cũ:
1/ Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, cho ví dụ?
y tỉ lệ thuận với x y = k.x (k ≠ 0)
Nếu y và x tỉ lệ thuận với nhau thì:
2/ Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
(các tỉ số ở đây đều có nghĩa)
1/ Bài toán 1:
Ti?t 24: Đ2 . một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Lớp làm ?1 ở phiếu học tập theo nhóm!
Chú ý: Bài toán trên còn được phát biểu đơn giản dưới dạng:
Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15.
=12x11,3
=17x11,3
=56,5:5
Phieu HT
PHIẾU HỌC TẬP
- Gọi khối lượng của hai thanh kim loại tương ứng là m1 (g) và m2(g).
- Vì khối lượng và thể tích của thanh kim loại đồng chất tỉ lệ thuận với nhau nên theo đề bài ta có :
và
- Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau suy ra:
Do đó:
Vậy khối lượng hai thanh kim loại lần lượt là 89g và 133,5g
2/ Bài toán 2:
Tam giác ABC có số đo các góc là A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC?
Ti?t 24: Đ2 . một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
3/ Bài tập làm thêm: (Bài 10/56sgk)
Một tam giác có độ dài các cạnh lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 4. Tính độ dài các cạnh của tam giác đó? Biết chu vi của nó là 54cm.
Chú ý: Bài toán trên còn được phát biểu đơn giản dưới dạng:
Chia số 54 thành ba phần tỉ lệ với 2, 3 và 4.
Hướng dẫn về nhà
Xem lại ĐN và t/c của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Xem và nắm chắc cách giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận vừa học.
Làm các bài tập 7, 8, 9, 10 /sgk trang 56.
Bài 7: (Làm mức dẻo)
2kg dâu 3kg đường
2,5kg dâu ? kg đường
HD:
Gọi x là KL đường cần tìm
Vì KL dâu và KL đường ở đây là hai đại lượng TLT nên:
Bài 8: (Trồng và chăm sóc cây xanh)
7A + 7B + 7C 24 cây
32hs +28hs + 36hs 24 cây
?cây ?cây ?cây
HD:
- Gọi x, y, z là số cây trồng tương ứng của lớp 7A, 7B, 7C
- Vì số cây và số HS ở đây là hai đại lượng TLT nên:
và x + y+ z = 24
- Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau x, y, z?
Bài 9: (hợp kim Đồng bạch)
Niken + Kẽm + Đồng 150kg
3x + 4x + 13x 150kg
? g ? g ? g
HD:
- Gọi x, y, z là KL tương ứng của Niken, Kẽm, Đồng
- Vì KL Niken, Kẽm, Đồng lần lượt TLT với 3, 4, 13 nên:
và x + y+ z = 150
- Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau x, y, z?
NBK 2010-2011
HỘI GIẢNG 20-11
3/ Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
Kiểm tra, nhắc lại kiến thức cũ:
1/ Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, cho ví dụ?
y tỉ lệ thuận với x y = k.x (k ≠ 0)
Nếu y và x tỉ lệ thuận với nhau thì:
2/ Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
(các tỉ số ở đây đều có nghĩa)
1/ Bài toán 1:
Ti?t 24: Đ2 . một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Lớp làm ?1 ở phiếu học tập theo nhóm!
Chú ý: Bài toán trên còn được phát biểu đơn giản dưới dạng:
Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15.
=12x11,3
=17x11,3
=56,5:5
Phieu HT
PHIẾU HỌC TẬP
- Gọi khối lượng của hai thanh kim loại tương ứng là m1 (g) và m2(g).
- Vì khối lượng và thể tích của thanh kim loại đồng chất tỉ lệ thuận với nhau nên theo đề bài ta có :
và
- Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau suy ra:
Do đó:
Vậy khối lượng hai thanh kim loại lần lượt là 89g và 133,5g
2/ Bài toán 2:
Tam giác ABC có số đo các góc là A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC?
Ti?t 24: Đ2 . một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
3/ Bài tập làm thêm: (Bài 10/56sgk)
Một tam giác có độ dài các cạnh lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 4. Tính độ dài các cạnh của tam giác đó? Biết chu vi của nó là 54cm.
Chú ý: Bài toán trên còn được phát biểu đơn giản dưới dạng:
Chia số 54 thành ba phần tỉ lệ với 2, 3 và 4.
Hướng dẫn về nhà
Xem lại ĐN và t/c của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Xem và nắm chắc cách giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận vừa học.
Làm các bài tập 7, 8, 9, 10 /sgk trang 56.
Bài 7: (Làm mức dẻo)
2kg dâu 3kg đường
2,5kg dâu ? kg đường
HD:
Gọi x là KL đường cần tìm
Vì KL dâu và KL đường ở đây là hai đại lượng TLT nên:
Bài 8: (Trồng và chăm sóc cây xanh)
7A + 7B + 7C 24 cây
32hs +28hs + 36hs 24 cây
?cây ?cây ?cây
HD:
- Gọi x, y, z là số cây trồng tương ứng của lớp 7A, 7B, 7C
- Vì số cây và số HS ở đây là hai đại lượng TLT nên:
và x + y+ z = 24
- Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau x, y, z?
Bài 9: (hợp kim Đồng bạch)
Niken + Kẽm + Đồng 150kg
3x + 4x + 13x 150kg
? g ? g ? g
HD:
- Gọi x, y, z là KL tương ứng của Niken, Kẽm, Đồng
- Vì KL Niken, Kẽm, Đồng lần lượt TLT với 3, 4, 13 nên:
và x + y+ z = 150
- Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau x, y, z?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)