Chương II. §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Chia sẻ bởi Lê Tiến Hùng | Ngày 01/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

ĐẠI SỐ 7
KIỂM TRA BÀI CỦ
Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận?
Đáp án :
1) Định nghĩa : Nếu đại lượng y liên với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k.
2) Tính chất : Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.



Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.


2) Nêu các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
LUYỆN TẬP
a)
b)
Giải :
1) Định nghĩa : Nếu đại lượng y liên với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k.
2) Tính chất : Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.


-Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.


Bài 8 trang 44 (SBT)
Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không, nếu :
a)……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… b)……………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………..................
?
?
2) Tính chất : Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.
Bài 8 trang 56 (SGK) :
Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng và chăm sóc 48 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết số cây xanh tỉ lệ thuận với số học sinh.
LUYỆN TẬP
Hướng dẫn :
và x + y + z = 48
Số học sinh
Số cây xanh
7A
7B
7C
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
32
28
36
x
y
z
Bài 8 trang 56 (SGK)
LUYỆN TẬP
Giải :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn :
và x + y + z = 48
Khi giải các bài toán tỉ lệ thuận, ta cần chú ý :
Đọc kỹ đề toán.
Phân tích đề toán để chỉ ra được hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. Ta thường gọi x, y, z,….là các số liệu cần tìm rồi lập tỉ lệ thức hoặc dãy tỉ số bằng nhau giữa hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính x, y, z,….
Bài 10 trang 56 (SGK)
Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam giác đó.
Giải :
LUYỆN TẬP
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn :
và a + b + c = 45
Bài 9 trang 56 (SGK)
Đồng bạch là một loại hợp kim của niken, kẽm, và đồng với khối lượng của chúng lần lượt tỉ lệ với 3; 4 và 13. Hỏi cần bao nhiêu kilôgam niken, kẽm và đồng để sản xuất 150 kg đồng bạch ?
Hướng dẫn :
LUYỆN TẬP
- Gọi khối lượng của niken, kẽm, đồng để sản xuất 150 kg đồng bạch lần lược là x (kg) ; y (kg) ; z (kg)
- Khối lượng niken, kẽm và đồng để sản xuất 150 kg, ta có :
x + y + z = 150
- Khối lượng niken, kẽm và đồng lần lược tỉ lệ với 3; 4; 13, ta có :
LUYỆN TẬP
Bài 9 trang 56 (SGK)
Giải :
Gọi khối lượng(kg) của niken, kẽm, đồng lần lược là x , y , z.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
và x + y + z = 150
Theo đề bài ta có :
Vậy :
Trả lời:Khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lược là 22,5 kg;30kg;97,5kg.
Toán về đại lượng tỉ lệ thuận ứng dụng rất nhiều trong đời sống hàng ngày cũng như trong các ngành công nghiệp chế biến hải sản, chế tạo cơ khí, ngành y tế, ngành hóa học, vật lý học, ….
Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Bài tập 7,11 SGK Tr.56.
Xem trước bài Đại lượng tỉ lệ nghịch.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tiến Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)