Chương II. §13. Bội và ước của một số nguyên

Chia sẻ bởi Tùng Lâm | Ngày 24/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §13. Bội và ước của một số nguyên thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô giáo
đến dự giờ toán
lớp 6a1
GV: đào Thị hân
HS1: Cho a và b  N, khi nào a là bội của b, b là ước của a?
Tìm các ước tự nhiên của 6.

HS2: Viết các số 6; -6 thành tích của 2 số nguyên.
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1: Cho a và b  N, khi nào a là bội của b, b là ước của a?
Tìm các ước tự nhiên của 6.

Trả lời:
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự
nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b
là ước của a
Các ước tự nhiên của 6 là: 1; 2; 3; 6
HS2: Viết các số 6; -6 thành tích của 2 số nguyên.

Trả lời:
6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)
(-6) = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3)
TIẾT 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
1. Bội và ước của một số nguyên:
6 = 1.6

?3 Tìm 2 bội và 2 ước của 6.
?2 Cho 2 số tự nhiên a; b với b ≠ 0.
Khi nào ta nói a chia hết cho b?
Với a, b  N, b ≠ 0, ta nói a chia hết cho
b nếu có số tự nhiên q sao cho a=bq
?1 Viết các số 6; -6 thành tích của hai
số nguyên
a. Định nghĩa:
Cho a; b Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên
q sao cho a=bq thì ta nói a chia hết cho
b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước
của a.
b. Ví dụ 1:
-9 là bội của 3 vì -9 = 3.(-3)
= (-1).(-6)
= (-2).(-3)
= 2.3
(-6)= (-1).6
= 1.(-6)
= (-2).3
= 2.(-3)
TIẾT 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
1. Bội và ước của một số nguyên:

a. Định nghĩa:
Cho a; b Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên
q sao cho a=bq thì ta nói a chia hết cho
b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước
của a.
b. Ví dụ 1:
-9 là bội của 3 vì -9 = 3.(-3)
Chú ý:
Nếu a=bq (b ≠ 0) thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a:b=q
Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0
Số 0 không phải là ước của bất kỳ số nguyên nào
Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên
Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b

c. Chú ý: SGK trang 96
TIẾT 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
1. Bội và ước của một số nguyên:

a. Định nghĩa:
Cho a; b Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên
q sao cho a=bq thì ta nói a chia hết cho
b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước
của a.
b. Ví dụ 1:
-9 là bội của 3 vì -9 = 3.(-3)
c. Chú ý:SGK trang 96
d. Ví dụ 2:
Ư(8) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}
B(3) = { 0; 3; -3; 6; -6; 9; -9…}
Bài tập: Điền chữ Đ (nếu
đúng), chữ S (nếu sai) vào ô
trống:
1. Các số 1, -1, 3, -3 là ước
của 3
2. Các số 30, -4, -2006 là bội
của 2
3. Số 0 là bội của mọi số
nguyên
4. Mọi số nguyên đều là bội
của 1 và -1
5. Số 5 vừa là ước của 1930
vừa là ước của -1975
Đ
Đ
Đ
Đ
S
TIẾT 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
1. Bội và ước của một số nguyên:
Ví dụ:
2. Tính chất:
a  b và b  c  a  c
a  b  am  b (m Z)
a  c và b  c  (a+b)  c và (a-b)  c
12  (-6) và (-6)  (-3)
6  3
12  (-3) và 9  (-3)
 12  (-3)
 (-2).6  3
 (12+9)  (-3) và (12-9)  (-3)
Tính chất 1:
Tính chất 2:
Tính chất 3:
TIẾT 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
1. Bội và ước của một số nguyên:
2. Tính chất:
a  b và b  c  a  c
a  b  am  b (m Z)
a  c và b  c  (a+b)  c và (a-b)  c
Tính chất 1:
Tính chất 2:
Tính chất 3:
Áp dụng: Điền số thích hợp vào chỗ trống để được khẳng định đúng:

a)(-1005)  … và 15  5 nên (-1005)  5


b) 10  (-10) nên 10 . …  (-10)


c) 14  7 và …  7 nên [14+(-21)] 7
và [14-(-21)  7
15
(-21)
3
TIẾT 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
1. Bội và ước của một số nguyên:
2. Tính chất:
a  b và b  c  a  c
a  b  am  b (m Z)
a  c và b  c  (a+b)  c và (a-b)  c
Tính chất 1:
Tính chất 2:
Tính chất 3:
?4 a) Tìm ba bội của -5
b) Tìm các ước của -10
a) Ba bội của -5 có thể là: 0; 5; -5
b) Ư(-10)={1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10}
TIẾT 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
Luyện tập - củng cố:
Khi nào ta nói số nguyên a chia hết cho số nguyên b?
Với a, b  Z, b ≠ 0, ta nói a chia hết cho b nếu có số nguyên q
sao cho a=bq
Bài tập 102 - SGK: Tìm tất cả các ước của -3, 6, 11, -1
Ư(-3) = {1; -1; 3; -3}
Ư(11) = {1; -1; 11; -11}
Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
Ư(-1) = {1; -1}
TIẾT 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
Bài tập 105 - SGK: Điền số vào ô trống cho đúng
THẢO LUẬN NHÓM
-9
0
-2
-25
-14
-2



TIẾT 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
Ghi nhớ:
Định nghĩa bội và ước của một số nguyên: Cho a; b Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a=bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.
Lưu ý:
Nếu a là bội của b thì -a cũng là bội của b
Nếu b là ước của a thì -b cũng là ước của a
Tính chất:
a  b và b  c  a  c
a  b  am  b (m Z)
a  c và b  c  (a+b)  c và (a-b)  c
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc định nghĩa bội và ước của một số nguyên, nắm vững 3 tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho”
Bài tập về nhà: bài 101; 103, 104 (trang 97- SGK) và bài 154, 157 (trang 73 sách bài tập)
Làm các câu hỏi ôn tập chương II (trang 98 SGK) để chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương II
Chân thành cảm ơn
các thầy, cô giáo
và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tùng Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)