Chương II. §13. Bội và ước của một số nguyên
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Nam |
Ngày 24/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §13. Bội và ước của một số nguyên thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
GV dạy: Trần Thị Thuỷ
Chào mừng các thầy cô giáo
Về dự tiết học
Lớp 6A
Kiểm tra bài cũ
Bài 1:
Viết các tập hợp: Ư(4) , Ư(6) , ƯC(4,6).
Bài 2:
Viết các tập hợp: B(3), B(4), BC(3, 4).
Đáp án:
Bài 1:
Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
ƯC(4, 6) = {1; 2}
Bài 2:
B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; .}
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; .}
BC(3, 4) = { 0; 12; .}
Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp)
3. Chú ý.
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm
các phần tử chung của hai tập hợp đó.
Muốn tìm giao của hai tập hợp ta làm như thế nào?
Ta tìm các phần tử chung
của hai tập hợp đó.
3. Chú ý.
Bài tập: Cho các tập hợp:
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp)
A
B
X
Y
Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp)
X = { a, b} Y = { c }
A = { 3; 4; 6 } B = { 4; 6 }
Ví dụ : (SGK)
Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp)
Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp)
Chú ý:
*Các bước tìm ƯC(BC) của hai hay nhiều số:
-Tìm tập hợp các ước(bội) của tất cả các số
-Tìm các phần tử chung của các tập hợp đó.
Viết các tập hợp:
a) ƯC(6, 9)
b) BC(6, 9)
Giải :
Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Ư(9) = { 1 ; 3 ; 9 }
ƯC(6,9) = {1 ; 3 }
B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ;.}
B(9) = { 0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36 ; 45 ;.}
BC(6,9) = { 0 ; 18 ; 36 ; .}
Bài tập 1:
Luyện tập:
Ghi nhớ
Î
Điền kí hiệu vào ô trống để được kết luận đúng:
a) 9
ƯC(24, 36, 45)
d) 60
BC(15, 25, 30)
c) 36
BC(12, 18, 36)
b) 6
ƯC(12, 18, 30)
Î
e) 5 Ư(10) Ư(15)
Î
Bài tập 2
Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp)
(137-SGK) Tìm tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B trong các trường hợp sau:
1) A={ cam, táo, chanh }
B={ cam, chanh, quýt }
Giải: M={cam, chanh }
.Táo
A M B
.quýt
Bài tập 3
Tập hợp M có quan hệ như thế nào đối với mỗi tập hợp A và B ?
Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp)
(137-SGK) Tìm tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B trong các trường hợp sau:
Bài tập 3
2) A là tập hợp các học sinh giỏi môn Văn của một lớp;
B là tập hợp các học sinh giỏi môn Toán của lớp đó
Giải: M là tập hợp các học sinh vừa giỏi Văn, vừa giỏi Toán của lớp
Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp)
(137-SGK) Tìm tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B trong các trường hợp sau:
Bài tập 3
3) A là tập hợp các số chia hết cho 5
B là tập hợp các số chia hết cho 10
Giải: M là tập hợp các số chia hết cho 10
(Vì giao của hai tập hợp này là các số vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 10; mà các số chia hết cho 10 thì cũng chia hết cho 5; do đó giao của hai tập hợp này là tập hợp các số chia hết cho 10)
Tập hợp M có quan hệ như thế nào đối với mỗi tập hợp A và B ?
*Nếu B A thì A B=B
(137-SGK) Tìm tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B trong các trường hợp sau:
Bài tập 3
*Nếu B A thì A B=B
4) A là tập hợp các số chẵn
B là tập hợp các số lẻ
Giải: M = O
Bạn đã đủ điều kiện để mở bức tranh
Qua bài tập 3 ta thấy giao của hai tập hợp có thể là:
-Là một tập hợp con thực sự của hai tập hợp ấy (câu1, câu2)
-Là một trong hai tập hợp ấy (câu 3)
-Là một tập hợp rỗng (câu 4)
Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp)
Cách chia
Số phần thưởng
Số bút ở mỗi phần thưởng
Số vở ở mỗi phần thưởng
a
4
b
6
c
8
6
8
3
4
Bài tập 4: (Bài138 SGK/54):
Có 24 bút bi, 32 quyển vở. C giáo muốn chia số bút và số vở đó thành một số phần thưởng như nhau gồm cả bút và vở. Trong các cách chia sau, cách nào
thực hiện được? Điền vào ô trống trong trường hợp chia được.
Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
hộp quà may mắn
Hộp quà màu vàng
Khẳng định sau đúng hay sai:
Gọi P là tập hợp các số nguyên tố còn N là tập hợp các số tự nhiên. Khi đó giao của hai tập hợp P và N là tập hợp P.
Đúng
Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hộp quà màu xanh
Nếu A là tập hợp các học sinh nam còn C là tập hợp các học sinh nữ của lớp 6A thì giao của hai tập hợp A và C là tập hợp gồm tất cả các học sinh của lớp 6B.
Sai
Đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hộp quà màu Tím
Đúng
Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Gọi M là giao của hai tập hợp B(6) và B(9). Khi đó các phần tử của M vừa thuộc tập hợp B(6) vừa thuộc tập B(9).
Phần thưởng là:
điểm 10
Phần thưởng là:
Một tràng pháo tay!
Phần thưởng là một số hình ảnh " Đặc biệt" để giảI trí.
Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp)
Hướng dẫn về nhà
1- Học kĩ lí thuyết về ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp .
2- Làm bài tập : 136.(SGK - trang 53);
171, 172, 173(SBT- trang 23).
3- Đọc trước bài: "Ước chung lớn nhất"
xin chân thành cám ơn
các thầy, cô giáo và các em !
Chào mừng các thầy cô giáo
Về dự tiết học
Lớp 6A
Kiểm tra bài cũ
Bài 1:
Viết các tập hợp: Ư(4) , Ư(6) , ƯC(4,6).
Bài 2:
Viết các tập hợp: B(3), B(4), BC(3, 4).
Đáp án:
Bài 1:
Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
ƯC(4, 6) = {1; 2}
Bài 2:
B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; .}
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; .}
BC(3, 4) = { 0; 12; .}
Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp)
3. Chú ý.
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm
các phần tử chung của hai tập hợp đó.
Muốn tìm giao của hai tập hợp ta làm như thế nào?
Ta tìm các phần tử chung
của hai tập hợp đó.
3. Chú ý.
Bài tập: Cho các tập hợp:
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp)
A
B
X
Y
Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp)
X = { a, b} Y = { c }
A = { 3; 4; 6 } B = { 4; 6 }
Ví dụ : (SGK)
Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp)
Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp)
Chú ý:
*Các bước tìm ƯC(BC) của hai hay nhiều số:
-Tìm tập hợp các ước(bội) của tất cả các số
-Tìm các phần tử chung của các tập hợp đó.
Viết các tập hợp:
a) ƯC(6, 9)
b) BC(6, 9)
Giải :
Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Ư(9) = { 1 ; 3 ; 9 }
ƯC(6,9) = {1 ; 3 }
B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ;.}
B(9) = { 0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36 ; 45 ;.}
BC(6,9) = { 0 ; 18 ; 36 ; .}
Bài tập 1:
Luyện tập:
Ghi nhớ
Î
Điền kí hiệu vào ô trống để được kết luận đúng:
a) 9
ƯC(24, 36, 45)
d) 60
BC(15, 25, 30)
c) 36
BC(12, 18, 36)
b) 6
ƯC(12, 18, 30)
Î
e) 5 Ư(10) Ư(15)
Î
Bài tập 2
Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp)
(137-SGK) Tìm tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B trong các trường hợp sau:
1) A={ cam, táo, chanh }
B={ cam, chanh, quýt }
Giải: M={cam, chanh }
.Táo
A M B
.quýt
Bài tập 3
Tập hợp M có quan hệ như thế nào đối với mỗi tập hợp A và B ?
Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp)
(137-SGK) Tìm tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B trong các trường hợp sau:
Bài tập 3
2) A là tập hợp các học sinh giỏi môn Văn của một lớp;
B là tập hợp các học sinh giỏi môn Toán của lớp đó
Giải: M là tập hợp các học sinh vừa giỏi Văn, vừa giỏi Toán của lớp
Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp)
(137-SGK) Tìm tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B trong các trường hợp sau:
Bài tập 3
3) A là tập hợp các số chia hết cho 5
B là tập hợp các số chia hết cho 10
Giải: M là tập hợp các số chia hết cho 10
(Vì giao của hai tập hợp này là các số vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 10; mà các số chia hết cho 10 thì cũng chia hết cho 5; do đó giao của hai tập hợp này là tập hợp các số chia hết cho 10)
Tập hợp M có quan hệ như thế nào đối với mỗi tập hợp A và B ?
*Nếu B A thì A B=B
(137-SGK) Tìm tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B trong các trường hợp sau:
Bài tập 3
*Nếu B A thì A B=B
4) A là tập hợp các số chẵn
B là tập hợp các số lẻ
Giải: M = O
Bạn đã đủ điều kiện để mở bức tranh
Qua bài tập 3 ta thấy giao của hai tập hợp có thể là:
-Là một tập hợp con thực sự của hai tập hợp ấy (câu1, câu2)
-Là một trong hai tập hợp ấy (câu 3)
-Là một tập hợp rỗng (câu 4)
Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp)
Cách chia
Số phần thưởng
Số bút ở mỗi phần thưởng
Số vở ở mỗi phần thưởng
a
4
b
6
c
8
6
8
3
4
Bài tập 4: (Bài138 SGK/54):
Có 24 bút bi, 32 quyển vở. C giáo muốn chia số bút và số vở đó thành một số phần thưởng như nhau gồm cả bút và vở. Trong các cách chia sau, cách nào
thực hiện được? Điền vào ô trống trong trường hợp chia được.
Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
hộp quà may mắn
Hộp quà màu vàng
Khẳng định sau đúng hay sai:
Gọi P là tập hợp các số nguyên tố còn N là tập hợp các số tự nhiên. Khi đó giao của hai tập hợp P và N là tập hợp P.
Đúng
Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hộp quà màu xanh
Nếu A là tập hợp các học sinh nam còn C là tập hợp các học sinh nữ của lớp 6A thì giao của hai tập hợp A và C là tập hợp gồm tất cả các học sinh của lớp 6B.
Sai
Đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hộp quà màu Tím
Đúng
Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Gọi M là giao của hai tập hợp B(6) và B(9). Khi đó các phần tử của M vừa thuộc tập hợp B(6) vừa thuộc tập B(9).
Phần thưởng là:
điểm 10
Phần thưởng là:
Một tràng pháo tay!
Phần thưởng là một số hình ảnh " Đặc biệt" để giảI trí.
Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp)
Hướng dẫn về nhà
1- Học kĩ lí thuyết về ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp .
2- Làm bài tập : 136.(SGK - trang 53);
171, 172, 173(SBT- trang 23).
3- Đọc trước bài: "Ước chung lớn nhất"
xin chân thành cám ơn
các thầy, cô giáo và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)