Chương II. §13. Bội và ước của một số nguyên
Chia sẻ bởi Bùi Thúy Nga |
Ngày 24/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §13. Bội và ước của một số nguyên thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
TIẾT 65: SỐ HỌC 6
BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
TRƯỜNG THCS TRỌNG ĐIỂM
HS 1: Cho a và b N, khi nào a là bội của b? Còn b gọi là gì của a? Cho ví dụ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
chia hết
a
ước
Tương tự ta cũng có quan hệ BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
Quy ước ghi bài :
Chữ màu đen và d?, có biểu tượng thì ghi bài
Chữ màu khỏc trả lời câu hỏi và nhận biết kiến thức
TIẾT 63: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
1)Bội và ước của một số nguyên
a) Định nghĩa:
Tương tự, em hãy nêu định nghĩa bội và ước của một số nguyên.
SGK T 96
Nêu các cách viết 6 và (– 6) thành tích của 2 số nguyên?
Đáp án :
6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)
- 6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3)
TIẾT 63: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
1)Bội và ước của một số nguyên
a) Định nghĩa:
SGK T 96
6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)
- 6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3)
Tìm hai bội và hai ước của 6?
Em có nhận xét gì về Ư(6) và Ư(-6)?
*Ví dụ:
*Nhận xét: Hai số đối nhau có cùng tập hợp ước.
6 là bội của 3 vì 6 = 2.3
Khi đó 2 và 3 gọi là các ước của 6.
1. Nếu a=b.q (b 0) thì ta còn nói a chia cho b
được …
q
và viết a : b = q
0 1
0 (-2)
0 0
0 (-13)
Các kí hiệu nào không đúng?
Qua cách kí hiệu trên, em
có nhận xét gì về số 0?
3. Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên
nào.
2. Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.
1. Nếu a=b.q (b 0) thì ta còn nói a chia cho b
được …
q
và viết a : b = q
3. Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên
nào.
2. Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.
a
(- a)
?
?
Qua cách viết trên, em có nhận xét gì về số 1?
4. Các số 1 và – 1 là ước của mọi số nguyên.
1. Nếu a=b.q (b 0) thì ta còn nói a chia cho b
được …
q
và viết a : b = q
3. Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên
nào.
2. Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.
4. Các số 1 và – 1 là ước của mọi số nguyên.
Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b.
b)Chú ý : SGK/96
2) Tính chất
Em hãy nhận xét mối quan hệ chia hết giữa 12 và – 3 ?
1. Bội và ước của một số nguyên
a b
a là ..... của b
b là ...... của a
bội
ước
và q cũng là ước của a
a = b.q
(a, b, q Z, b 0)
CỦNG CỐ
1. Nếu a=b.q (b 0) thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a:b = q.
2. Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.
3. Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào.
5. Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì cũng được gọi là ước chung của a và b.
4.Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.
Điền số vào ô trống cho đúng:
- 14
- 25
- 2
- 2
0
/
0
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hoàn thành sơ đồ tư duy của tiết 63
2. Làm các bài tập 103; 104; 106 SGK tr 97
152; 154 SBT tr 91
3. Chuẩn bị đáp án câu hỏi ôn tập chương II
Bài học đến đây là kết thúc
Chúc các em học tập tốt!
BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
TRƯỜNG THCS TRỌNG ĐIỂM
HS 1: Cho a và b N, khi nào a là bội của b? Còn b gọi là gì của a? Cho ví dụ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
chia hết
a
ước
Tương tự ta cũng có quan hệ BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
Quy ước ghi bài :
Chữ màu đen và d?, có biểu tượng thì ghi bài
Chữ màu khỏc trả lời câu hỏi và nhận biết kiến thức
TIẾT 63: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
1)Bội và ước của một số nguyên
a) Định nghĩa:
Tương tự, em hãy nêu định nghĩa bội và ước của một số nguyên.
SGK T 96
Nêu các cách viết 6 và (– 6) thành tích của 2 số nguyên?
Đáp án :
6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)
- 6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3)
TIẾT 63: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
1)Bội và ước của một số nguyên
a) Định nghĩa:
SGK T 96
6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)
- 6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3)
Tìm hai bội và hai ước của 6?
Em có nhận xét gì về Ư(6) và Ư(-6)?
*Ví dụ:
*Nhận xét: Hai số đối nhau có cùng tập hợp ước.
6 là bội của 3 vì 6 = 2.3
Khi đó 2 và 3 gọi là các ước của 6.
1. Nếu a=b.q (b 0) thì ta còn nói a chia cho b
được …
q
và viết a : b = q
0 1
0 (-2)
0 0
0 (-13)
Các kí hiệu nào không đúng?
Qua cách kí hiệu trên, em
có nhận xét gì về số 0?
3. Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên
nào.
2. Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.
1. Nếu a=b.q (b 0) thì ta còn nói a chia cho b
được …
q
và viết a : b = q
3. Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên
nào.
2. Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.
a
(- a)
?
?
Qua cách viết trên, em có nhận xét gì về số 1?
4. Các số 1 và – 1 là ước của mọi số nguyên.
1. Nếu a=b.q (b 0) thì ta còn nói a chia cho b
được …
q
và viết a : b = q
3. Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên
nào.
2. Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.
4. Các số 1 và – 1 là ước của mọi số nguyên.
Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b.
b)Chú ý : SGK/96
2) Tính chất
Em hãy nhận xét mối quan hệ chia hết giữa 12 và – 3 ?
1. Bội và ước của một số nguyên
a b
a là ..... của b
b là ...... của a
bội
ước
và q cũng là ước của a
a = b.q
(a, b, q Z, b 0)
CỦNG CỐ
1. Nếu a=b.q (b 0) thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a:b = q.
2. Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.
3. Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào.
5. Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì cũng được gọi là ước chung của a và b.
4.Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.
Điền số vào ô trống cho đúng:
- 14
- 25
- 2
- 2
0
/
0
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hoàn thành sơ đồ tư duy của tiết 63
2. Làm các bài tập 103; 104; 106 SGK tr 97
152; 154 SBT tr 91
3. Chuẩn bị đáp án câu hỏi ôn tập chương II
Bài học đến đây là kết thúc
Chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thúy Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)