Chương II. §13. Bội và ước của một số nguyên
Chia sẻ bởi Bùi Văn Huy |
Ngày 24/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §13. Bội và ước của một số nguyên thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TOÁN LỚP 6 A
GV: TRỊNH VĂN MẠNH
Kiểm tra bài cũ:
Khi no thì s? t? nhin a chia h?t cho s? t? nhin b (b # 0) ? Nu cch g?i khc khi a ? b?
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b # 0) nếu có
số tự nhiên q sao cho a = b.q.
Ta còn nói a là bội của b còn b là ước của a.
Đáp án:
?1 Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên.
6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)
-6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3)
Đáp án:
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b # 0) nếu có
số tự nhiên q sao cho a = b.q.
Ta còn nói a là bội của b còn b là ước của a.
Bằng cách tương tự em nào có thể phát biểu khái
khái niệm chia hết cho trong tập hợp số nguyên ?
Hai bội của 6 là: 6 và 12
Hai ước của 6 là: - 2 và 3
?3 Tìm hai bội và hai ước của 6.
Đáp án:
Nếu a = b.q (b ? 0) thì ta còn nói ... chia cho ... được q và viết ... : b = ...
Số 0 là ..... của mọi số nguyên khác 0.
Số 0 .................. là ước của bất kì số nguyên
nào.
Số 1 và -1 là ....... của mọi số nguyên.
Nếu c vừa là ...... của a vừa là ...... của b thì c cũng được gọi là ... ... chung của a và b.
Điền vào chỗ trống :
a
b
a
q
bội
không phải
ước
ước
ước
ước
Chú ý: (SGK trang 96)
?4 a) Tìm ba bội của -5 b) Tìm các ước của -10
a) Ba bội của -5 là: 0; 5; -5
b) Ư(-10) = {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10}
Đáp án:
Bài 101(SGK – 97). Tìm 5 bội của : 3; -3
Đáp án:
Năm bội của 3 là: 3; -3; 6; -6; 12
Năm bội của -3 là: 3; -3; 6; -6; 12
Bài tập 102 (SGK – 97): Tìm tất cả các ước của -3; 6.
Ư(-3) = {1; -1; 3; -3} Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6;-6}
Đáp án:
DẶN DÒ
- Nắm vững khái niệm bội và ước của số nguyên.
Hiểu được ba tính chất liên quan đến khái niệm.
Làm bài tập: 102 SGK; 104 SGK – T97
Chân thành cảm ơn
các thầy, cô giáo
và các em
GV: TRỊNH VĂN MẠNH
Kiểm tra bài cũ:
Khi no thì s? t? nhin a chia h?t cho s? t? nhin b (b # 0) ? Nu cch g?i khc khi a ? b?
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b # 0) nếu có
số tự nhiên q sao cho a = b.q.
Ta còn nói a là bội của b còn b là ước của a.
Đáp án:
?1 Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên.
6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)
-6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3)
Đáp án:
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b # 0) nếu có
số tự nhiên q sao cho a = b.q.
Ta còn nói a là bội của b còn b là ước của a.
Bằng cách tương tự em nào có thể phát biểu khái
khái niệm chia hết cho trong tập hợp số nguyên ?
Hai bội của 6 là: 6 và 12
Hai ước của 6 là: - 2 và 3
?3 Tìm hai bội và hai ước của 6.
Đáp án:
Nếu a = b.q (b ? 0) thì ta còn nói ... chia cho ... được q và viết ... : b = ...
Số 0 là ..... của mọi số nguyên khác 0.
Số 0 .................. là ước của bất kì số nguyên
nào.
Số 1 và -1 là ....... của mọi số nguyên.
Nếu c vừa là ...... của a vừa là ...... của b thì c cũng được gọi là ... ... chung của a và b.
Điền vào chỗ trống :
a
b
a
q
bội
không phải
ước
ước
ước
ước
Chú ý: (SGK trang 96)
?4 a) Tìm ba bội của -5 b) Tìm các ước của -10
a) Ba bội của -5 là: 0; 5; -5
b) Ư(-10) = {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10}
Đáp án:
Bài 101(SGK – 97). Tìm 5 bội của : 3; -3
Đáp án:
Năm bội của 3 là: 3; -3; 6; -6; 12
Năm bội của -3 là: 3; -3; 6; -6; 12
Bài tập 102 (SGK – 97): Tìm tất cả các ước của -3; 6.
Ư(-3) = {1; -1; 3; -3} Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6;-6}
Đáp án:
DẶN DÒ
- Nắm vững khái niệm bội và ước của số nguyên.
Hiểu được ba tính chất liên quan đến khái niệm.
Làm bài tập: 102 SGK; 104 SGK – T97
Chân thành cảm ơn
các thầy, cô giáo
và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)