Chương II. §12. Tính chất của phép nhân
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long |
Ngày 09/05/2019 |
190
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §12. Tính chất của phép nhân thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tính và so sánh:
a/ 15 . (-2) vaø (-2) . 15
15 . (-2) = (-2) .15 = -30
b/ [15 . (-2)] . (-5) vaø 15 . [(-2) . (-5)]
[15 . (-2)] . (-5) = 15 . [(-2) . (-5)] = -150
Bài 12
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
1/ Tính chất giao hoán:
a.b = b.a
15 . (-2) = (-2) .15 = -30
Ví dụ:
2/ Tính chất kết hợp:
Ví dụ:
[15 . (-2)] . (-5) = 15 . [(-2) . (-5)] = -150
(a.b).c = a.(b.c)
Chú ý:
a.b.c = (a.b).c = a.(b.c)
Ta có thể dựa vào tính chất giao hoán, kết hợp, đặt dấu ngoặc để thực hiện phép nhân
a.a.a . a = an
Ví dụ:
Tích của một số chẵn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu " + "
Tích của một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu " - "
Ví dụ:
(-5).(-5).(-5).(-5) =
Ví dụ:
(-2).(-2). (-2). (-2). (-2) =
(-5)4 = 625
(-2)5 = -32
Chú ý:
3/ Nhân với 1:
a . 1 = 1. a = a
?3/94
a .(-1) = (-1) . a =
4/ Tính chất phân phối:
a(b + c) = ab + ac
a(b - c) = ab - ac
Chú ý:
-a
Đố vui:
Bạn Bình nói rằng bạn ấy đã nghĩ ra được
2 số nguyên khác nhau nhưng bình phương của chúng lại bằng nhau.
Bình nói có đúng không ?
GỢI Ý:
Tính : (-1)2 và 12
(-2)2 và 22
Hai số nguyên đối nhau
có bình phương bằng nhau
?5/95 Tính bằng 2 cách và so sánh kết quả
a/ (-8).(5 + 3)
= (-8). 8
= -64
a/ (-8).(5 + 3)
= (-8).5 + (-8).3
= (-40) + (-24)
= -64
b/ (-3 + 3).(-5)
= 0 . (-5)
= 0
b/ (-3 + 3).(-5)
= (-3).(-5) + 3.(-5)
= 15 + (-15)
= 0
Học bài
Làm bài tập 92, 93/95
Chuẩn bị luyện tập
BTVN
Tính và so sánh:
a/ 15 . (-2) vaø (-2) . 15
15 . (-2) = (-2) .15 = -30
b/ [15 . (-2)] . (-5) vaø 15 . [(-2) . (-5)]
[15 . (-2)] . (-5) = 15 . [(-2) . (-5)] = -150
Bài 12
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
1/ Tính chất giao hoán:
a.b = b.a
15 . (-2) = (-2) .15 = -30
Ví dụ:
2/ Tính chất kết hợp:
Ví dụ:
[15 . (-2)] . (-5) = 15 . [(-2) . (-5)] = -150
(a.b).c = a.(b.c)
Chú ý:
a.b.c = (a.b).c = a.(b.c)
Ta có thể dựa vào tính chất giao hoán, kết hợp, đặt dấu ngoặc để thực hiện phép nhân
a.a.a . a = an
Ví dụ:
Tích của một số chẵn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu " + "
Tích của một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu " - "
Ví dụ:
(-5).(-5).(-5).(-5) =
Ví dụ:
(-2).(-2). (-2). (-2). (-2) =
(-5)4 = 625
(-2)5 = -32
Chú ý:
3/ Nhân với 1:
a . 1 = 1. a = a
?3/94
a .(-1) = (-1) . a =
4/ Tính chất phân phối:
a(b + c) = ab + ac
a(b - c) = ab - ac
Chú ý:
-a
Đố vui:
Bạn Bình nói rằng bạn ấy đã nghĩ ra được
2 số nguyên khác nhau nhưng bình phương của chúng lại bằng nhau.
Bình nói có đúng không ?
GỢI Ý:
Tính : (-1)2 và 12
(-2)2 và 22
Hai số nguyên đối nhau
có bình phương bằng nhau
?5/95 Tính bằng 2 cách và so sánh kết quả
a/ (-8).(5 + 3)
= (-8). 8
= -64
a/ (-8).(5 + 3)
= (-8).5 + (-8).3
= (-40) + (-24)
= -64
b/ (-3 + 3).(-5)
= 0 . (-5)
= 0
b/ (-3 + 3).(-5)
= (-3).(-5) + 3.(-5)
= 15 + (-15)
= 0
Học bài
Làm bài tập 92, 93/95
Chuẩn bị luyện tập
BTVN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)