Chương II. §12. Tính chất của phép nhân
Chia sẻ bởi Lưu Thế Truyền |
Ngày 24/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §12. Tính chất của phép nhân thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Giáo viên : Trịnh Văn Quân
SỐ HỌC 6
Năm học : 2011 - 2012
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nhắc lại các tính chất của phép nhân trong tập hợp các số tự nhiên?
Tính chất của phép nhân trong tập hợp các số tự nhiên:
1. Tính chất giao hoán:
a.b = b.a
2. Tính chất kết hợp:
(a.b).c = a.(b.c)
3. Nhân với số 1:
a.1 = 1.a = a
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a.(b + c) = a.b +a.c
Tiết 64 - Bài 12
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hoán
Ví dụ 1 : 2.(-3) = - 6
(-3). 2
và
= - 6
Em rút ra nhận xét gì từ hai ví dụ trên ?
2. (- 3) = (- 3) . 2
a . b = b . a
Công thức :
Ví dụ 2 : (-4) .(-7) = 28
và (-7) .(-4)
(-4) .(-7) = (-7) .(-4)
= 28
§12.TÍNH CHẤT CỦA
PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hoán
a . b = b . a
Ví dụ :
2. Tính chất kết hợp
2. Tính chất kết hợp
§12.TÍNH CHẤT CỦA
PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hoán
a . b = b . a
Ví dụ :
2. Tính chất kết hợp
2. Tính chất kết hợp
Công thức :
(a . b) . c = a . (b . c)
Tiết 64 – Bài 12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
Chú ý:
Nhờ tính chất kết hợp, ta có thể nói đến tích
của ba, bốn, năm, . . . số nguyên.
Chẳng hạn: a.b.c = a.(b.c) = (a.b).c
Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên, ta
có thể dựa vào các tính chất giao hoán và kết
hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu
ngoặc để nhóm các thừa số một cách tuỳ ý .
Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là luỹ thừa
bậc n của số nguyên a
(cách đọc và kí hiệu như đối với số tự nhiên)
Ví dụ: (-2).(-2).(-2) = (-2)3
Thực hiện phép tính:
3.(-2).(-1).(-4)
= [3.(-2)].[(-1).(-4)]
= (-6).4
= -24
Tính nhanh:
(-4).125.(-25).(-6).(-8)
=(-4).(-25).125.(-8)(-6)
=[(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6)
=100.(-1000).(-6)
=(-100000).(-6)
= 600000
Thực hiện phép tính
(-2).(-2).(-2).(-2)
§12.TÍNH CHẤT CỦA
PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hoán
a . b = b . a
Ví dụ :
2. Tính chất kết hợp
(a . b) . c = a . (b . c)
Chú ý: SGK trang 94
Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu dương
Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu âm
§12.TÍNH CHẤT CỦA
PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hoán
a . b = b . a
Ví dụ :
2. Tính chất kết hợp
(a . b) . c = a . (b . c)
Chú ý: SGK trang 94
Nhận xét:
Trong một tích các số nguyên khác 0
a) Tích chứa một số chẵn thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “+”
b) Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “-”
§12.TÍNH CHẤT CỦA
PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hoán
a . b = b . a
Ví dụ :
2. Tính chất kết hợp
(a . b) . c = a . ( b . c)
Chú ý: SGK trang 94
Nhận xét: SGK trang 94
3. Nhân với 1
3. Nhân với 1
Thử tài nhanh trí
§12.TÍNH CHẤT CỦA
PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hoán
a . b = b . a
Ví dụ :
2. Tính chất kết hợp
(a . b) . c = a . ( b . c)
Chú ý: SGK trang 94
Nhận xét: SGK trang 94
3. Nhân với 1
Công thức :
a . 1 = 1 . a = a
?
- a
3. Nhân với 1
?4
Bạn Bình nói đúng
Ví dụ : 2 - 2
nhưng 22 = (- 2)2 = 4
Nếu a Z thì a2 = ( - a)2
§12.TÍNH CHẤT CỦA
PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hoán
a . b = b . a
Ví dụ :
2. Tính chất kết hợp
(a . b) . c = a . ( b . c)
Chú ý: SGK trang 94
Nhận xét: SGK trang 94
3. Nhân với 1
a . 1 = 1 . a = a
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Hãy tính và so sánh kết quả
(-2).(5+3) =
(-2).5 + (-2).3 =
(-2).(5+3) = (-2).5 + (-2).3
?
?
(-2) . 8 = (-16)
(-10 ) + (-6) = (-16)
Công thức :
a(b + c) = ab + ac
(-2).(5 - 3) (-2).5 - (-2).3
=
và
Chú ý :
Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ : a(b – c) = ab – ac
§12.TÍNH CHẤT CỦA
PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hoán
a . b = b . a
Ví dụ :
2. Tính chất kết hợp
(a . b) . c = a . ( b . c)
Chú ý: SGK trang 94
Nhận xét: SGK trang 94
3. Nhân với 1
a . 1 = 1 . a = a
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
§12.TÍNH CHẤT CỦA
PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hoán
a . b = b . a
Ví dụ :
2. Tính chất kết hợp
(a . b) . c = a . ( b . c)
Chú ý: SGK trang 94
Nhận xét: SGK trang 94
3. Nhân với 1
a . 1 = 1 . a
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a(b + c) = ab + ac
b) (-3 + 3) . (-5) =
a) (-8) . (5 + 3) =
Cách 1:
(-8) .(5 + 3) = -8.8 = -64
Cách 2:
(-8) .(5 + 3)
= (-8) .5 + (-8) . 3
= -40 + (-24) = -64
Hoạt động nhóm trong 3 phút
Bài tập củng cố
b) (-3 + 3) . (-5) =
§12.TÍNH CHẤT CỦA
PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hoán
a . b = b . a
Ví dụ :
2. Tính chất kết hợp
(a . b) . c = a . ( b . c)
Chú ý: SGK trang 94
Nhận xét: SGK trang 94
3. Nhân với 1
a . 1 = 1 . a
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a(b + c) = ab + ac
Cách 1:
(-3 + 3) . (-5) = 0 .(-5)
= 0 . (-5) = 0
Cách 2:
(-3 + 3) .(-5)
= (-3) .(-5) + 3 . (-5)
= 15 + (-15) = 0
Củng cố:
Tính chất của phép nhân trong
tập hợp các số nguyên:
1. Tính chất giao hoán:
a.b = b.a
2. Tính chất kết hợp:
(a.b).c = a.(b.c)
3. Nhân với số 1:
a.1 = 1.a = a
4. Tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng:
a.(b + c) = a.b +a.c
Hãy nêu tính chất của phép nhân trong tập hợp các số nguyên?
Bài tập
Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Ô tô đi từ A với vận tốc 12 km/h, xe máy đi từ B với vận tốc 10 km/h. Sau 2 giờ ô tô và xe máy gặp nhau tại C. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu ki – lô – mét ?
Bài giải
Quãng đường AB dài :
( 12 + 10) . 2 = 22 + 20 = 44 ( km)
Đáp số : 44 km
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững các tính chất của phép nhân:công thức và phát biểu thành lời.
Học phần nhận xét và chú ý trong SGK trang 94
Làm bài tập 90;91;92; 93b; 94 SGK trang 95 và bài 134, 139 SBT trang 71.
Tiết sau luyện tập
Chúc quý thầy cô
dồi dào sức khoẻ.
Chúc các em học tốt
Giáo viên : Trịnh Văn Quân
SỐ HỌC 6
Năm học : 2011 - 2012
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nhắc lại các tính chất của phép nhân trong tập hợp các số tự nhiên?
Tính chất của phép nhân trong tập hợp các số tự nhiên:
1. Tính chất giao hoán:
a.b = b.a
2. Tính chất kết hợp:
(a.b).c = a.(b.c)
3. Nhân với số 1:
a.1 = 1.a = a
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a.(b + c) = a.b +a.c
Tiết 64 - Bài 12
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hoán
Ví dụ 1 : 2.(-3) = - 6
(-3). 2
và
= - 6
Em rút ra nhận xét gì từ hai ví dụ trên ?
2. (- 3) = (- 3) . 2
a . b = b . a
Công thức :
Ví dụ 2 : (-4) .(-7) = 28
và (-7) .(-4)
(-4) .(-7) = (-7) .(-4)
= 28
§12.TÍNH CHẤT CỦA
PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hoán
a . b = b . a
Ví dụ :
2. Tính chất kết hợp
2. Tính chất kết hợp
§12.TÍNH CHẤT CỦA
PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hoán
a . b = b . a
Ví dụ :
2. Tính chất kết hợp
2. Tính chất kết hợp
Công thức :
(a . b) . c = a . (b . c)
Tiết 64 – Bài 12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
Chú ý:
Nhờ tính chất kết hợp, ta có thể nói đến tích
của ba, bốn, năm, . . . số nguyên.
Chẳng hạn: a.b.c = a.(b.c) = (a.b).c
Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên, ta
có thể dựa vào các tính chất giao hoán và kết
hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu
ngoặc để nhóm các thừa số một cách tuỳ ý .
Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là luỹ thừa
bậc n của số nguyên a
(cách đọc và kí hiệu như đối với số tự nhiên)
Ví dụ: (-2).(-2).(-2) = (-2)3
Thực hiện phép tính:
3.(-2).(-1).(-4)
= [3.(-2)].[(-1).(-4)]
= (-6).4
= -24
Tính nhanh:
(-4).125.(-25).(-6).(-8)
=(-4).(-25).125.(-8)(-6)
=[(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6)
=100.(-1000).(-6)
=(-100000).(-6)
= 600000
Thực hiện phép tính
(-2).(-2).(-2).(-2)
§12.TÍNH CHẤT CỦA
PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hoán
a . b = b . a
Ví dụ :
2. Tính chất kết hợp
(a . b) . c = a . (b . c)
Chú ý: SGK trang 94
Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu dương
Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu âm
§12.TÍNH CHẤT CỦA
PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hoán
a . b = b . a
Ví dụ :
2. Tính chất kết hợp
(a . b) . c = a . (b . c)
Chú ý: SGK trang 94
Nhận xét:
Trong một tích các số nguyên khác 0
a) Tích chứa một số chẵn thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “+”
b) Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “-”
§12.TÍNH CHẤT CỦA
PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hoán
a . b = b . a
Ví dụ :
2. Tính chất kết hợp
(a . b) . c = a . ( b . c)
Chú ý: SGK trang 94
Nhận xét: SGK trang 94
3. Nhân với 1
3. Nhân với 1
Thử tài nhanh trí
§12.TÍNH CHẤT CỦA
PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hoán
a . b = b . a
Ví dụ :
2. Tính chất kết hợp
(a . b) . c = a . ( b . c)
Chú ý: SGK trang 94
Nhận xét: SGK trang 94
3. Nhân với 1
Công thức :
a . 1 = 1 . a = a
?
- a
3. Nhân với 1
?4
Bạn Bình nói đúng
Ví dụ : 2 - 2
nhưng 22 = (- 2)2 = 4
Nếu a Z thì a2 = ( - a)2
§12.TÍNH CHẤT CỦA
PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hoán
a . b = b . a
Ví dụ :
2. Tính chất kết hợp
(a . b) . c = a . ( b . c)
Chú ý: SGK trang 94
Nhận xét: SGK trang 94
3. Nhân với 1
a . 1 = 1 . a = a
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Hãy tính và so sánh kết quả
(-2).(5+3) =
(-2).5 + (-2).3 =
(-2).(5+3) = (-2).5 + (-2).3
?
?
(-2) . 8 = (-16)
(-10 ) + (-6) = (-16)
Công thức :
a(b + c) = ab + ac
(-2).(5 - 3) (-2).5 - (-2).3
=
và
Chú ý :
Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ : a(b – c) = ab – ac
§12.TÍNH CHẤT CỦA
PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hoán
a . b = b . a
Ví dụ :
2. Tính chất kết hợp
(a . b) . c = a . ( b . c)
Chú ý: SGK trang 94
Nhận xét: SGK trang 94
3. Nhân với 1
a . 1 = 1 . a = a
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
§12.TÍNH CHẤT CỦA
PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hoán
a . b = b . a
Ví dụ :
2. Tính chất kết hợp
(a . b) . c = a . ( b . c)
Chú ý: SGK trang 94
Nhận xét: SGK trang 94
3. Nhân với 1
a . 1 = 1 . a
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a(b + c) = ab + ac
b) (-3 + 3) . (-5) =
a) (-8) . (5 + 3) =
Cách 1:
(-8) .(5 + 3) = -8.8 = -64
Cách 2:
(-8) .(5 + 3)
= (-8) .5 + (-8) . 3
= -40 + (-24) = -64
Hoạt động nhóm trong 3 phút
Bài tập củng cố
b) (-3 + 3) . (-5) =
§12.TÍNH CHẤT CỦA
PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hoán
a . b = b . a
Ví dụ :
2. Tính chất kết hợp
(a . b) . c = a . ( b . c)
Chú ý: SGK trang 94
Nhận xét: SGK trang 94
3. Nhân với 1
a . 1 = 1 . a
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a(b + c) = ab + ac
Cách 1:
(-3 + 3) . (-5) = 0 .(-5)
= 0 . (-5) = 0
Cách 2:
(-3 + 3) .(-5)
= (-3) .(-5) + 3 . (-5)
= 15 + (-15) = 0
Củng cố:
Tính chất của phép nhân trong
tập hợp các số nguyên:
1. Tính chất giao hoán:
a.b = b.a
2. Tính chất kết hợp:
(a.b).c = a.(b.c)
3. Nhân với số 1:
a.1 = 1.a = a
4. Tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng:
a.(b + c) = a.b +a.c
Hãy nêu tính chất của phép nhân trong tập hợp các số nguyên?
Bài tập
Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Ô tô đi từ A với vận tốc 12 km/h, xe máy đi từ B với vận tốc 10 km/h. Sau 2 giờ ô tô và xe máy gặp nhau tại C. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu ki – lô – mét ?
Bài giải
Quãng đường AB dài :
( 12 + 10) . 2 = 22 + 20 = 44 ( km)
Đáp số : 44 km
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững các tính chất của phép nhân:công thức và phát biểu thành lời.
Học phần nhận xét và chú ý trong SGK trang 94
Làm bài tập 90;91;92; 93b; 94 SGK trang 95 và bài 134, 139 SBT trang 71.
Tiết sau luyện tập
Chúc quý thầy cô
dồi dào sức khoẻ.
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thế Truyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)