Chương II. §11. Nhân hai số nguyên cùng dấu

Chia sẻ bởi Ngô Thanh Vũ | Ngày 09/05/2019 | 127

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §11. Nhân hai số nguyên cùng dấu thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH
SỐ HỌC 6
GIÁO VIÊN : NGÔ THANH VŨ
SỞ GD&ĐT TỈNH QUẢNG NAM
THCS DŨNG SĨ ĐIỆN NGỌC, ĐIỆN BÀN
5.13 = ? b) 5.(-13) = ?
c) 0.(-13) = ? d) (-5).13 = ?
Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ ” đằng trước kết quả.
Câu 2.(4đ) Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
Câu 3.(4đ) Thực hiện phép tính nhân
65
-(5.13)= - 65
-(5.13)= - 65
0

1 x 7 =
2 x 7 =
3 x 7 =
4 x 7 =
5 x 7 =
6 x 7 =
7 x 7 =
8 x 7 =
9 x 7 =
10 x 7=

7
14
21
28
35
42
49
56
63
70
§11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Câu 1.(2đ) Đọc bảng cửu chương 7 ?
1. Nhân hai số nguyên dương.
(+5).(+13) = 65
|+5|.|+13| = 65
5.13 = 65
Tích của hai số nguyên dương là tích của hai số tự nhiên khác 0.
Nhận xét 1: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.

1 x 7 =
2 x 7 =
3 x 7 =
4 x 7 =
5 x 7 =
6 x 7 =
7 x 7 =
8 x 7 =
9 x 7 =
10 x 7=

7
14
21
28
35
42
49
56
63
70
+7
+7
+7
+7
+7
+7
§11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Nhân hai số nguyên dương
2. Nhân hai số nguyên âm
3 . (-7) = …
2 . (-7) = …
1 . (-7) = …
0 . (-7) = …
(-1) . (-7) = …
(…) . (-7) = …
(…) . (-7) = …
ĐIỀN SỐ NGUYÊN VÀO DẤU “…” ĐỂ ĐƯỢC KẾT QUẢ ĐÚNG
-21
-14
- 7
0
7
-2
14
-3
21
(-3) . (-7)
= 3 . 7
= |-3|.|-7|
= 21
+7
+7
+7
+7
+7
+7
Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
§11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Nhân hai số nguyên dương
2. Nhân hai số nguyên âm
Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
Ví dụ 1: Tính: a) (– 15) . (– 6) =
15 . 6 = 90
Nhận xét 2: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
b) (– 25) . (– 4) =
25 . 4 = 100
Kết luận: Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương.
§11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Câu 1: Tính:
a) 0 . 5 = c) 5 . 2 = e) 5 . (– 2) =
b) 5 . 0 = d) (– 5) . (– 2) = f) (– 5) . 2 =
a) a . 0 =
c) Nếu a, b khác dấu thì
b) Nếu a, b cùng dấu thì
0. a =
d)
a
0
Câu 2. Nối cột A với cột B để được khẳng định đúng
NHÓM: 1&2
§11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Câu 1: Tính:
a) 0 . 5 = c) 5 . 2 = e) 5 . (– 2) =
b) 5 . 0 = d) (– 5) . (– 2) = f) (– 5) . 2 =
Câu 2. Điền dấu (+) hay (-) vào ô trống để được khẳng định đúng
(+) ta hiểu là số nguyên dương
(–) ta hiểu là số nguyên âm
. (+)
. (+)
. (–)
. (–)
(+)
(+)
(–)
(–)
NHÓM: 3&4
§11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Câu1: Tính:
a) 0 . 5 = c) 5 . 2 = e) 5 . (– 2) =
b) 5 . 0 = d) (– 5) . (– 2) = f) (– 5) . 2 =
Câu 2: Điền từ thích hợp “đổi dấu, không đổi dấu, 0” vào dấu … để được khẳng định đúng:
Nếu a .b = 0 thì hoặc a = … hoặc b = …
Khi đổi dấu một thừa số thì tích …
Khi đổi dấu hai thừa số thì tích …
NHÓM: 5&6
§11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
§11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Câu1: Tính:
a) 0 . 5 = c) 5 . 2 = e) 5 . (– 2) =
b) 5 . 0 = d) (– 5) . (– 2) = f) (– 5) . 2 =
0
0
10
10
-10
-10
Nối cột A với cột B để được khẳng định đúng
3. Kết luận
a) a . 0 =
c) Nếu a, b khác dấu thì
b) Nếu a, b cùng dấu thì
0. a =
d)
a
0
Câu1: Tính:
a) 0 . 5 = c) 5 . 2 = e) 5 . (– 2) =
b) 5 . 0 = d) (– 5) . (– 2) = f) (– 5) . 2 =
0
0
10
10
-10
-10
NHÓM: 1&2
§11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Cách nhận biết dấu của tích:
(+)
(+)
(–)
(–)
. (+)
. (+)
. (–)
. (–)
(+)
(+)
(–)
(–)
(?)
(?)
(?)
(?)
2. Nếu a .b = 0 thì hoặc a = … hoặc b = …
3. + Khi đổi dấu một thừa số thì tích …
+ Khi đổi dấu hai thừa số thì tích …
0
đổi dấu.
không đổi dấu.
Chú ý: sgk
0
§11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Điền kí hiệu “ >, <, = ” vào ô vuông
1) a.b > 0 và a > 0  b 0
2) a.b > 0 và a < 0  b 0
3) a.b < 0 và a > 0  b 0
4) a.b < 0 và a < 0  b 0
5) a.b = 0 và a  0  b 0
?
>
<
<
>
=
§11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
LUẬT CHƠI
Gồm 3 phần:
Khởi động : Gồm 10 câu hỏi mỗi câu trả lời đúng được +10 điểm.
Tăng tốc: Đây là ai ?
- Gồm 7 câu hỏi trả lời đúng mỗi câu được +10 điểm.
- Tìm được tên người được +30 điểm.
3. Về đích
Mỗi nhóm cử 1 bạn. Nhiệm vụ phóng 2 phi tiêu vào vòng tròn. Mỗi màu ứng với số nguyên tương ứng. Điểm của phần thi này là tích của hai số nguyên tương ứng của hai phi tiêu.
Tổng điểm của ba phần thi là điểm của nhóm. Nhóm thắng cuộc có kết quả cao nhất.
Phần thi: KHỞI ĐỘNG
Thực hiện phép tính
1. 27.5 =
2. (-27).5 =
3. 27.(-5) =
4. (-27).(-5) =
5. (-127).(-5) =
6. (-125). 8 =
7. (-125). (-8) =
8. 125. (-8) =
9. 125. (-16) =
10. (-125). 4 =
135
-135
-135
135
635
- 1000
1000
-1000
-2000
-500
THỜI GIAN
2. (-11).2
6. |-13|.(-7)
3. (-21).(-9)
4. (-17).11
5. (-7)2
1. 0.(-2019)
7. (-3).673
Phần thi: TĂNG TỐC
Thực hiện phép tính rồi so kết quả để tìm ra chữ cái. Đây là ai ?
R. 22
H. 91
Đ. 49
M. -91
Ô. -22
N. 189
C.-189
K. 0
A. -47
I.-2019
G.-187
B. 2019
Phần thi: TĂNG TỐC
Thực hiện phép tính rồi so kết quả để tìm ra chữ cái. Đây là ai ?
Kim Đồng (1929-15/2/1943) là bí danh của Nông Văn Dèn, một thiếu niên người dân tộc Nùng, ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Anh là người đội trưởng đầu tiên của tổ chức Đội Thiếu Tiền phong Hồ Chí Minh. Kim Đồng hy sinh ngay bên bờ suối Lê Nin (Cao Bằng) khi vừa tròn 14 tuổi..
KIM ĐỒNG
Đại diện mỗi nhóm phóng 2 phi tiêu.
Phần thi: VỀ ĐÍCH

 
 
 

 

 N HÂN
HAI
SỐ

NGUYÊN
CÙNG
DẤU
Cùng dương
Cùng âm
CÁCH NHẬN BIẾT
DẤU CỦA 1 TÍCH
a.b=0 hoặc a=0 hoặc b=0
Đổi dấu 1 hay 2 thừa số
Số dương . Số dương=số dương
- Học thuộc quy tắc, kết luận và chú ý (sgk trang 90, 91)
- Làm bài tập 80;81;83;
84 (sgk trang91, 92)
- Tiết sau luyện tập.
Hướng dẫn
về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thanh Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)