Chương II. §11. Nhân hai số nguyên cùng dấu
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thanh Dung |
Ngày 25/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §11. Nhân hai số nguyên cùng dấu thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Lý Thường Kiệt - 407 Trưng Nữ Vương, thành phố Đà Nẵng
Trang bìa
Trang bìa:
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Người soạn: Huỳnh Thị Thanh Dung Tổ: Toán - Lí - Tin Trường: THCS Trần Phú Chủ đề 1
Bài tập 1: BÀI TẬP 1
Thực hiện các phép tính sau
a). 12.3 = ||36|| b). 5.120 = ||600|| NHÂN HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG
? Những số như thế nào được gọi là "số nguyên dương". => Các số tự nhiên khác 0 được gọi là "số nguyên dương". Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0. ví dụ: a). 12.3 = 36 b). 5.120 = 600 ? Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên gì? Tích của hai số nguyên dương là một "số nguyên dương". NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
? Những số như thế nào được gọi là "số nguyên dương". => Các số tự nhiên khác 0 được gọi là "số nguyên dương". Chủ đề 2
Bài tập 2 - câu hỏi: CÂU HỎI
Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên gì? Trả lời: Qui tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu " -" đằng trước kết quả. Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm. => Bài tập... Bài tập 2- áp dụng: BÀI TẬP 2
Thực hiện các phép tính sau:
a). 3.(-4) = ||-12|| b). 2.(-4) = ||-8|| c). 1.(-4) =|| -4|| d). 0.(-4) = ||0|| Nhân hai số nguyên cùng dấu: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU.
? Hãy cho biết các tích này có gì giống nhau? => Thừa số thứ hai giống nhau(-4), thừa số thứ nhất giảm dần 1 đơn vị. Vậy kết quả tương ứng bên phải cũng phải giảm dần (-4): nghĩa là tăng 4 đơn vị. Tăng 4 Tăng 4 Tăng 4 Suy ra: (-1).(-4) = ....... (-2).(-4) = ....... Tăng 4 4 Tăng 4 8 Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên gì? Nêu qui tắc nhân hai số nguyên âm? Qui tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm là một "số nguyên dương". Áp dụng: ÁP DỤNG
Thực hiện các phép tính sau:
a. 5.17 =|| 85|| b. (-15).(-6) =|| 90|| c. (-150).(-4) = ||600|| d. (-27).(-5) = ||135|| Bài tập 3: BÀI TẬP
SO SÁNH CÁC TÍCH SAU:
a. (-7).(-5) ||>|| 0 b. (+19).(+6) ||>|| 0 c. (-5).(-2) ||>|| (-17).5 d. 0 ||>|| (-4578).1235 e. Nếu a,b cùng dấu thì a.b ||=|| IaI.IbI. f. Nếu a,b khác dấu thì a.b ||=|| -(IaI.IbI). Chủ đề 3
Kết luận- chú ý: KẾT LUẬN - CHÚ Ý
a.0 = 0.a = 0 Nếu a,b cùng dấu thì " a.b = IaI.IbI".( a.b >0) Nếu a,b khác dấu thì :a.b = -(IaI.IbI)".(a.b < 0) BÀI TẬP: Điền số và dấu vào chỗ trống (...) cho đúng.
a. (+3).(+9) = ||27 || (+).(+) -> ||+|| b. (-3). (+9) = ||-27 || (-).(-) -> ||+ || c. (-3).(-9) = ||27|| (+).(-) -> ||- || d. (-7).(+40) = ||-280|| (-).(+) ->|| -|| Chú ý: Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi. a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0. Bài tập 4: BÀI TẬP 4
Cho a là số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm nếu:
a. Tích a.b là một số nguyên dương? => b là số nguyên ||dương|||| b. Tích a.b là một số nguyên âm? => b là số nguyên ||âm|||| Hướng dẫn: (a).(b) = (a).(b). (+).( ?) -> (+) (+).(?) -> (-) Trả lời: a. Do a > 0 và a.b >0 nên b > 0 hay b là số nguyên dương. b. Do a > 0 và a.b < 0 nên b < 0 hay b là số nguyên âm. Chủ đề 4
Củng cố: BÀI TẬP 5
Đố: " Ông sinh ngày 01/5/1904( tại xã Tùng Ảnh-huyện Đức Thọ- Hà Tĩnh) và mất ngày 06/9/193. Ông là ai? Thực hiện các phép tính sau và điền chữ cái ứng với kết quả đúng vào ô trống. khi đó em sẽ có câu trả lời.
H. (-15).4 =||-60|| A. (-7).(-5) =||35|| N. (+19).(+6) =||114 || U. (+17).(+10) =||170|| R. 18.(-5) =||-90 || P. (-25).8 =||-200|| T. (-1500).(-100) =||150000|| 114 -60 170 T R A N P H U Ông là: Tổng bí thư " TRẦN PHÚ" Tóm tắt nội dung kiến thức : TÓM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
TÓM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG CHÍNH LÀ NHÂN HAI SỐ TỰ NHIÊN KHÁC 0(đã biết). NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM: TA NHÂN HAI GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA CHÚNG. CÁCH NHẬN BIẾT DẤU CỦA TÍCH: (+).(+) -> (+) (-).(-) -> (+) (+).(-) -> (-) (-).(+) -> (-) a.b = 0 THÌ HOẶC a = 0 HOẶC b = 0. KHI ĐỔI DẤU MỘT THỪA SỐ THÌ TÍCH ĐỔI DẤU KHI ĐỔI DẤU HAI THỪA SỐ THÌ TÍCH KHÔNG THAY ĐỔI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: HỌC- GHI NHỚ NỘI DUNG KIẾN THỨC CỦA BÀI. LÀM CÁCBÀI TẬP: 80,81,83,84,85,87,89- TIẾT SAU LUYỆN TẬP. :
Trang bìa
Trang bìa:
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Người soạn: Huỳnh Thị Thanh Dung Tổ: Toán - Lí - Tin Trường: THCS Trần Phú Chủ đề 1
Bài tập 1: BÀI TẬP 1
Thực hiện các phép tính sau
a). 12.3 = ||36|| b). 5.120 = ||600|| NHÂN HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG
? Những số như thế nào được gọi là "số nguyên dương". => Các số tự nhiên khác 0 được gọi là "số nguyên dương". Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0. ví dụ: a). 12.3 = 36 b). 5.120 = 600 ? Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên gì? Tích của hai số nguyên dương là một "số nguyên dương". NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
? Những số như thế nào được gọi là "số nguyên dương". => Các số tự nhiên khác 0 được gọi là "số nguyên dương". Chủ đề 2
Bài tập 2 - câu hỏi: CÂU HỎI
Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên gì? Trả lời: Qui tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu " -" đằng trước kết quả. Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm. => Bài tập... Bài tập 2- áp dụng: BÀI TẬP 2
Thực hiện các phép tính sau:
a). 3.(-4) = ||-12|| b). 2.(-4) = ||-8|| c). 1.(-4) =|| -4|| d). 0.(-4) = ||0|| Nhân hai số nguyên cùng dấu: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU.
? Hãy cho biết các tích này có gì giống nhau? => Thừa số thứ hai giống nhau(-4), thừa số thứ nhất giảm dần 1 đơn vị. Vậy kết quả tương ứng bên phải cũng phải giảm dần (-4): nghĩa là tăng 4 đơn vị. Tăng 4 Tăng 4 Tăng 4 Suy ra: (-1).(-4) = ....... (-2).(-4) = ....... Tăng 4 4 Tăng 4 8 Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên gì? Nêu qui tắc nhân hai số nguyên âm? Qui tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm là một "số nguyên dương". Áp dụng: ÁP DỤNG
Thực hiện các phép tính sau:
a. 5.17 =|| 85|| b. (-15).(-6) =|| 90|| c. (-150).(-4) = ||600|| d. (-27).(-5) = ||135|| Bài tập 3: BÀI TẬP
SO SÁNH CÁC TÍCH SAU:
a. (-7).(-5) ||>|| 0 b. (+19).(+6) ||>|| 0 c. (-5).(-2) ||>|| (-17).5 d. 0 ||>|| (-4578).1235 e. Nếu a,b cùng dấu thì a.b ||=|| IaI.IbI. f. Nếu a,b khác dấu thì a.b ||=|| -(IaI.IbI). Chủ đề 3
Kết luận- chú ý: KẾT LUẬN - CHÚ Ý
a.0 = 0.a = 0 Nếu a,b cùng dấu thì " a.b = IaI.IbI".( a.b >0) Nếu a,b khác dấu thì :a.b = -(IaI.IbI)".(a.b < 0) BÀI TẬP: Điền số và dấu vào chỗ trống (...) cho đúng.
a. (+3).(+9) = ||27 || (+).(+) -> ||+|| b. (-3). (+9) = ||-27 || (-).(-) -> ||+ || c. (-3).(-9) = ||27|| (+).(-) -> ||- || d. (-7).(+40) = ||-280|| (-).(+) ->|| -|| Chú ý: Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi. a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0. Bài tập 4: BÀI TẬP 4
Cho a là số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm nếu:
a. Tích a.b là một số nguyên dương? => b là số nguyên ||dương|||| b. Tích a.b là một số nguyên âm? => b là số nguyên ||âm|||| Hướng dẫn: (a).(b) = (a).(b). (+).( ?) -> (+) (+).(?) -> (-) Trả lời: a. Do a > 0 và a.b >0 nên b > 0 hay b là số nguyên dương. b. Do a > 0 và a.b < 0 nên b < 0 hay b là số nguyên âm. Chủ đề 4
Củng cố: BÀI TẬP 5
Đố: " Ông sinh ngày 01/5/1904( tại xã Tùng Ảnh-huyện Đức Thọ- Hà Tĩnh) và mất ngày 06/9/193. Ông là ai? Thực hiện các phép tính sau và điền chữ cái ứng với kết quả đúng vào ô trống. khi đó em sẽ có câu trả lời.
H. (-15).4 =||-60|| A. (-7).(-5) =||35|| N. (+19).(+6) =||114 || U. (+17).(+10) =||170|| R. 18.(-5) =||-90 || P. (-25).8 =||-200|| T. (-1500).(-100) =||150000|| 114 -60 170 T R A N P H U Ông là: Tổng bí thư " TRẦN PHÚ" Tóm tắt nội dung kiến thức : TÓM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
TÓM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG CHÍNH LÀ NHÂN HAI SỐ TỰ NHIÊN KHÁC 0(đã biết). NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM: TA NHÂN HAI GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA CHÚNG. CÁCH NHẬN BIẾT DẤU CỦA TÍCH: (+).(+) -> (+) (-).(-) -> (+) (+).(-) -> (-) (-).(+) -> (-) a.b = 0 THÌ HOẶC a = 0 HOẶC b = 0. KHI ĐỔI DẤU MỘT THỪA SỐ THÌ TÍCH ĐỔI DẤU KHI ĐỔI DẤU HAI THỪA SỐ THÌ TÍCH KHÔNG THAY ĐỔI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: HỌC- GHI NHỚ NỘI DUNG KIẾN THỨC CỦA BÀI. LÀM CÁCBÀI TẬP: 80,81,83,84,85,87,89- TIẾT SAU LUYỆN TẬP. :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thanh Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)