Chương II. §11. Nhân hai số nguyên cùng dấu
Chia sẻ bởi Phạm Văn Khanh |
Ngày 24/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §11. Nhân hai số nguyên cùng dấu thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Số học lớp 6
Giáo án toán 6
Người soạn : Lê Thị Lâm
Giáo viên :Trường THCS Tô Hoàng
Hà Nội ,tháng 1 năm 2003
Tiết 62
Nhân hai số nguyên cùng dấu
Tính:
Kiểm tra bài cũ
3.(-4) =
0 . 4 =
1.(-4) =
2.(-4) =
-12
- 8
- 4
0
Dự đoán
(-2).(-4) = ?
(-5).(-7) = ?
Nhanh
Bài mới
Tiết 62:
Nhân hai số nguyên cùng dấu
1. Nhân hai số nguyên dương
Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số tự nhiên khác 0.
Ví dụ : 12 . 3 =
36
Quan sát kết quả 4 phép tính đầu
3.(-4) = -12
2.(-4) = - 8
1.(-4) = - 4
0.(-4) = 0
Dự đoán:
(-1).(-4) = ?
(-2).(-4) = ?
+4
+4
+4
4
8
Một thừa số
của tích không
thay đổi .
Nhận xét sự tăng giảm của thừa số còn lại và tích.
2. Nhân hai số nguyên âm
Quy tắc:
Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
Ví dụ :
* (- 4).(-25) = 4. 25 = 100
* (-25).(- 6) = 15 .6 = 90
3 . Kết luận
a.o = 0. a = 0
a.b = | a |. | b |
a.b = - ( | a |. | b | )
Nếu trong tích có 1 thừa số bằng 0 thì:
Nếu a , b cùng dấu thì:
Nếu a, b khác dấu thì:
áp dụng: Tính (+27) .(+5).
Từ đó suy ra các kết quả:
(+27).(-5) = ?
( -27).(+5) = ?
( -27).(- 5) = ?
(+5).(- 27) = ?
+135
-135
+135
-135
Chú ý
Cách nhận dấu của tích:
(+).(+) thành
(+).(-) thành
(-).(-) thành
(-).(+) thành
(+).(-).(-) thành
(-).(-).(-) thành
(+)
(-)
(+)
(-)
(+)
(-)
Làm thế nào để xác định được dấu của tích có nhiều thừa số?
. Điền dấu > ; = ; < vào ô trống
a > 0 ; a.b > o b 0
a < 0 ; a.b > o b 0
a > 0 ; a.b < o b 0
a < 0 ; a.b < o b 0
a 0 ; a.b = o b 0
?4
>
<
<
>
=
Điền số thích hợp vào các ô trống trong hình dưới đâyđể hoàn thành phép tính:
+
15
-3
-6
Củng cố
Điền tiếp vào chỗ . trong các kết luận sau:
Nêú a .b = 0 thì a = . hoặc b = .
Khi đổi dấu một thừa số thì tích .
Khi đổi dấu hai thừa số thì tích .
0
0
đổi dấu
khôngđổi dấu
Về nhà :
Học bài theo SGK.
Làm bài tập 80;81 82;83 (SGK);
Giáo án toán 6
Người soạn : Lê Thị Lâm
Giáo viên :Trường THCS Tô Hoàng
Hà Nội ,tháng 1 năm 2003
Tiết 62
Nhân hai số nguyên cùng dấu
Tính:
Kiểm tra bài cũ
3.(-4) =
0 . 4 =
1.(-4) =
2.(-4) =
-12
- 8
- 4
0
Dự đoán
(-2).(-4) = ?
(-5).(-7) = ?
Nhanh
Bài mới
Tiết 62:
Nhân hai số nguyên cùng dấu
1. Nhân hai số nguyên dương
Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số tự nhiên khác 0.
Ví dụ : 12 . 3 =
36
Quan sát kết quả 4 phép tính đầu
3.(-4) = -12
2.(-4) = - 8
1.(-4) = - 4
0.(-4) = 0
Dự đoán:
(-1).(-4) = ?
(-2).(-4) = ?
+4
+4
+4
4
8
Một thừa số
của tích không
thay đổi .
Nhận xét sự tăng giảm của thừa số còn lại và tích.
2. Nhân hai số nguyên âm
Quy tắc:
Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
Ví dụ :
* (- 4).(-25) = 4. 25 = 100
* (-25).(- 6) = 15 .6 = 90
3 . Kết luận
a.o = 0. a = 0
a.b = | a |. | b |
a.b = - ( | a |. | b | )
Nếu trong tích có 1 thừa số bằng 0 thì:
Nếu a , b cùng dấu thì:
Nếu a, b khác dấu thì:
áp dụng: Tính (+27) .(+5).
Từ đó suy ra các kết quả:
(+27).(-5) = ?
( -27).(+5) = ?
( -27).(- 5) = ?
(+5).(- 27) = ?
+135
-135
+135
-135
Chú ý
Cách nhận dấu của tích:
(+).(+) thành
(+).(-) thành
(-).(-) thành
(-).(+) thành
(+).(-).(-) thành
(-).(-).(-) thành
(+)
(-)
(+)
(-)
(+)
(-)
Làm thế nào để xác định được dấu của tích có nhiều thừa số?
. Điền dấu > ; = ; < vào ô trống
a > 0 ; a.b > o b 0
a < 0 ; a.b > o b 0
a > 0 ; a.b < o b 0
a < 0 ; a.b < o b 0
a 0 ; a.b = o b 0
?4
>
<
<
>
=
Điền số thích hợp vào các ô trống trong hình dưới đâyđể hoàn thành phép tính:
+
15
-3
-6
Củng cố
Điền tiếp vào chỗ . trong các kết luận sau:
Nêú a .b = 0 thì a = . hoặc b = .
Khi đổi dấu một thừa số thì tích .
Khi đổi dấu hai thừa số thì tích .
0
0
đổi dấu
khôngđổi dấu
Về nhà :
Học bài theo SGK.
Làm bài tập 80;81 82;83 (SGK);
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)