Chương II. §11. Nhân hai số nguyên cùng dấu
Chia sẻ bởi Trương Quốc Tưởng |
Ngày 24/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §11. Nhân hai số nguyên cùng dấu thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
Trả lời:
1. Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyêt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được
2. Tính:
(-9).3 =
12.(-5) =
-(|-9|.|3|) =
-( 9.3) = -27
-(|12|.|-5|) =
- (12.5) = - 60
? Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên gì?
=> Là một số nguyên âm.
1. Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
2. Thực hiện phép tính:
(-9.).3= ?
12.(-5)= ?
Nhân hai số nguyên cùng dấu
Tiết 61:
1. Nhân hai số nguyên dương
Ví dụ: Tính
a) 12 . 3 =
b) 5 . 120 =
36
600
Nhân hai số nguyên dương như nhân hai số tự nhiên khác 0.
Quan sát 4 phép tính đầu.
3.(-4) = -12
2.(-4) = - 8
1.(-4) = - 4
0.(-4) = 0
(-1).(-4) =
(-2).(-4) =
+4
+4
+4
4
8
Một thừa số
của tích không
thay đổi .
Nhận xét sự tăng giảm của thừa số còn lại và tích.
?
?
2. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM
|-1|.|-4| =
1.4 = 4
(-1).(-4) |-1|.|-4|
=
( = 4)
2. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM
Ví dụ:
Tính: (-4 ) . (-25)
Giải:
? Tích của hai số nguyên âm là số nguyên gì?
Nhận xét: Tích hai số nguyên âm là một số nguyên dương
a. 5 . 17 =
?3
Tính:
b. (-15) .( -6) =
(-4 ) . (-25) =
85
90
Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
|-4|. |-25|=
= 100
4.25
15. 6 =
Bài tập: Tính
(+3).(+9) =
b) (-150).(-4)=
c) (-3).7 =
d) 13.(-5) =
f) (-45).0 =
h) 23.0 =
2. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM
27
600
-21
-45
0
0
Nhóm:1,2
Nhóm:5,6
Nhóm:3,4
3 . Kết luận
a.0 = 0. a = 0
a.b =
a.b =
Nếu trong tích có 1 thừa số bằng 0 thì:
Nếu a , b cùng dấu thì:
Nếu a, b khác dấu thì:
| a |. | b |
- ( | a |. | b | )
Chú ý:
* Dấu của tích.
(+).(+)
(-).(-)
(+).(-)
(-).(+)
+
+
-
-
a.b = 0 thì
hoặc a = 0 hoặc b = 0
Bài tập 79 tr 91 Tính 27 .(-5)= Từ đó suy ra các kết quả
(+27).(+5) =
b) (-27).(+5) =
c) (-27).(-5) =
d) (+5).(-27) =
Nhóm 1, 3:
Nhóm 2,4:
135
135
-135
-135
Chú ý:
Khi thay đổi dấu một thừa số thì dấu tích……………
thay đổi
-135
Khi thay đổi dấu hai thừa số thì dấu tích ……………
không thay đổi
?
?4
Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên âm hay nguyên dương nếu :
Tích a . b là một số nguyên dương?
Tích a . b là một số nguyên âm?
Giải:
Cho a,b thuộc Z ; a>0
a, a.b > 0
=>
b > 0
b, a . b< 0
=>
b < 0
3. KẾT LUẬN
Củng cố
Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên âm
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học thuộc các quy tắc nhân hai số nguyên.
Bài tập: 80,83,84 tr 92 SGK
120,121,122,123,124,125 SBT tr 69,70
Chuẩn bị máy tính bỏ túi.
Xem trước các bài tập tiết sau: Luyện tập
về dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
Trả lời:
1. Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyêt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được
2. Tính:
(-9).3 =
12.(-5) =
-(|-9|.|3|) =
-( 9.3) = -27
-(|12|.|-5|) =
- (12.5) = - 60
? Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên gì?
=> Là một số nguyên âm.
1. Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
2. Thực hiện phép tính:
(-9.).3= ?
12.(-5)= ?
Nhân hai số nguyên cùng dấu
Tiết 61:
1. Nhân hai số nguyên dương
Ví dụ: Tính
a) 12 . 3 =
b) 5 . 120 =
36
600
Nhân hai số nguyên dương như nhân hai số tự nhiên khác 0.
Quan sát 4 phép tính đầu.
3.(-4) = -12
2.(-4) = - 8
1.(-4) = - 4
0.(-4) = 0
(-1).(-4) =
(-2).(-4) =
+4
+4
+4
4
8
Một thừa số
của tích không
thay đổi .
Nhận xét sự tăng giảm của thừa số còn lại và tích.
?
?
2. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM
|-1|.|-4| =
1.4 = 4
(-1).(-4) |-1|.|-4|
=
( = 4)
2. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM
Ví dụ:
Tính: (-4 ) . (-25)
Giải:
? Tích của hai số nguyên âm là số nguyên gì?
Nhận xét: Tích hai số nguyên âm là một số nguyên dương
a. 5 . 17 =
?3
Tính:
b. (-15) .( -6) =
(-4 ) . (-25) =
85
90
Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
|-4|. |-25|=
= 100
4.25
15. 6 =
Bài tập: Tính
(+3).(+9) =
b) (-150).(-4)=
c) (-3).7 =
d) 13.(-5) =
f) (-45).0 =
h) 23.0 =
2. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM
27
600
-21
-45
0
0
Nhóm:1,2
Nhóm:5,6
Nhóm:3,4
3 . Kết luận
a.0 = 0. a = 0
a.b =
a.b =
Nếu trong tích có 1 thừa số bằng 0 thì:
Nếu a , b cùng dấu thì:
Nếu a, b khác dấu thì:
| a |. | b |
- ( | a |. | b | )
Chú ý:
* Dấu của tích.
(+).(+)
(-).(-)
(+).(-)
(-).(+)
+
+
-
-
a.b = 0 thì
hoặc a = 0 hoặc b = 0
Bài tập 79 tr 91 Tính 27 .(-5)= Từ đó suy ra các kết quả
(+27).(+5) =
b) (-27).(+5) =
c) (-27).(-5) =
d) (+5).(-27) =
Nhóm 1, 3:
Nhóm 2,4:
135
135
-135
-135
Chú ý:
Khi thay đổi dấu một thừa số thì dấu tích……………
thay đổi
-135
Khi thay đổi dấu hai thừa số thì dấu tích ……………
không thay đổi
?
?4
Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên âm hay nguyên dương nếu :
Tích a . b là một số nguyên dương?
Tích a . b là một số nguyên âm?
Giải:
Cho a,b thuộc Z ; a>0
a, a.b > 0
=>
b > 0
b, a . b< 0
=>
b < 0
3. KẾT LUẬN
Củng cố
Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên âm
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học thuộc các quy tắc nhân hai số nguyên.
Bài tập: 80,83,84 tr 92 SGK
120,121,122,123,124,125 SBT tr 69,70
Chuẩn bị máy tính bỏ túi.
Xem trước các bài tập tiết sau: Luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Quốc Tưởng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)