Chương II. §11. Nhân hai số nguyên cùng dấu

Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Thanh | Ngày 24/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §11. Nhân hai số nguyên cùng dấu thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:


quý thầy cô giáo đến dự giờ
Môn toán - LớP 6A7

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Giáo viên : Nguyễn Viết Thanh
Kiểm tra MIệNG
1. Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ –” đằng trước kết quả”.
Trả lời:
Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên gì?
=> là một số nguyên âm.
1).Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
2).Thực hiện phép tính
3.(-4) = ?
2.(-4) = ?
2. Ta có:
3.(-4) = -(3.4) = -12
2.(-4) = -(2.4) = - 8
?
0.(-4) = ?
1.(-4) = ?
1.(-4) = -(1.4) = - 4
0.(-4) = -(0.4) = 0
|-1|.|-4| = ?
|-2|.|-4| = ?
|-1|.|-4| = 1.4 = 4
|-2|.|-4| = 2.4 = 8
Số âm x số âm = số dương
Thật dễ nhớ !
Tiết 61:
1. Nhân hai số nguyên dương:
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
?1
Tính:
a) 12.3 = ?
b) 5.120 = ?
- Muốn nhân hai số nguyên dương ta nhân như số tự nhiên.
Giải:
a) 12.3 =36
b) 5.120 = 600
Tiết 61:
1. Nhân hai số nguyên dương:
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
3 . (– 4) = – 12
- Muốn nhân hai số nguyên dương ta nhân như số tự nhiên.
2. Nhân hai số nguyên âm:
Hãy quan sát bốn tích đầu và dự đoán kết quả của hai tích cuối:
2 . (– 4) = – 8
1 . (– 4) = – 4
0 . (– 4) = 0
(– 1) . (– 4) =
(– 2) . (– 4) =
?
?
tăng 4
tăng 4
tăng 4
4
8
a) Quy tắc:
?2
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
|-1|.|-4| = 1.4 = 4
|-2|.|-4| = 2.4 = 8
Tiết 61:
1. Nhân hai số nguyên dương:
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
a) (– 4).(– 25)
b) Ví dụ:
= |– 4| . |– 25|
= 4 . 25
Tính:
b) (– 15).(– 6)
Giải:
a) (– 4).(– 25)
= 15 . 6
= 100
b) (– 15).(– 6)
= 90
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
c) Nhận xét:
2. Nhân hai số nguyên âm:
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
a) Quy tắc:
- Muốn nhân hai số nguyên dương ta nhân như số tự nhiên.
Tiết 61:
1. Nhân hai số nguyên dương:
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
b) Ví dụ:
c) Nhận xét:
2. Nhân hai số nguyên âm:
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
a) Quy tắc:
3. Kết luận: (SGK tr90):
* a . 0 = 0 . a = 0
* Neỏu a,b cuứng daỏu thỡ a.b
* Neỏu a,b khaực daỏu thỡ a.b
= |a|.|b|
=-(|a|.|b|)
Ví dụ : Tính:
a) (+3) . (+9) = ?
b) (-3) . 7 = ?
c) (+13) . (-5)= ?
e) 0 . (-5) = ?
3.9 = 27
-(3.7) = - 21
-(13.5) =- 65
0
d) (-150) .(-4) = ?
150.4 =600
Ta có (+ 4).(+ 5) = + 20. Hãy suy ra các kết quả sau:
a) (- 4).(+ 5) =
- 20
b) (+ 4).(- 5) =
c) (- 4).(- 5) =
- 20
+ 20
Điền dấu thích hợp vào ô trống:
Bài tập2:
(+)
(+)
(-)
(-)
Bài tập 3:
Bài tập 1:
Cho a.b = 0, có nhận xét gì về số a, số b?
a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0
Cùng
dấu

dương
Khác
dấu

âm
Tiết 61:
1. Nhân hai số nguyên dương:
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
b) Ví dụ:
c) Nhận xét:
2. Nhân hai số nguyên âm:
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
a) Quy tắc:
3. Kết luận:
* a . 0 = 0 . a = 0
* Neỏu a,b cuứng daỏu thỡ a.b = |a|.|b|
* Neỏu a,b khaực daỏu thỡ a.b=-(|a|.|b|)
? Chú ý: (SGK/91)
* Caựch nhaọn bieỏt daỏu cuỷa tớch :
(+) . (+) ? (+)
(-) . (-) ? (+)
(+) . (-) ? (-)
(-) . (+) ? (-)
* Khi a.b = 0 thì hoặc a=0 hoặc b=0.
* - Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích đổi dấu.
- Khi đổi dấu hai thừa số của tích thì tích không thay đổi.
?4
Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm nếu:
a) Tích a.b là một số nguyên dương ?
b) Tích a.b là một số nguyên âm ?
Trả lời:
Ta có : a . b = ab
(+) . (?) ? (+)
(+) . (?) ? (-)
a) b là một số nguyên dương.
b) b là một số nguyên âm.
(+)
(-)
Hướng dẫn học sinh tự học
Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. Chú ý nhân hai số nguyên âm
- Ghi nhớ về cách nhận biết dấu.
Đối với bài học ở tiết học sau:
- Xem lại quy tắc nhân hai số nguyên.
- Bài tập về nhà: 80, 81, 82, 83/91, 92-SGK
- Vẽ sơ đồ tư duy với phần trung tâm là" nhân hai số nguyên".
- Tiết sau luyện tập về phép nhân số nguyên.
BT 80 làm giống ?4
BT 82 có thể xét dấu của tích hoặc tính ra kết quả rồi so sánh.
Chúc
các
em
học
tập
tốt
Xin cảm ơn QUý THầY CÔ Và CáC EM HọC trân trọng SINH !
bài học kết thúc
S

H

C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Viết Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)