Chương II. §11. Nhân hai số nguyên cùng dấu
Chia sẻ bởi Lê Nguyên Hoàng |
Ngày 24/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §11. Nhân hai số nguyên cùng dấu thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QÚY THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Lớp 6A 1
Giáo viên dạy : Lê Nguyên Hoàng
Trường THCS Bình Hòa Đông
Ngày dạy : 11.1.2013
1) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
2) Áp dụng : Tính
a) 50 . (- 2) b) (- 8). 125
c) 15 . (- 4) d) 73 . ( - 6)
KIỂM TRA BÀI CŨ
TRẢ LỜI :
1) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – ” trước kết quả nhận được
Đặt vấn đề : 3.5 = ? (-3).(-5) = ?
2) a) 50 . (- 2) = - 100 b) (- 8). 125 = - 1000
c) 15 . (- 4) = - 60 d) 73 . ( - 6) = - 438
Nhân hai số nguyên dương thực hiện giống như nhân hai số tự nhiên khác không ?. Còn nhân hai số nguyên âm được thực hiện như thế nào ?
Bài 11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Nhân hai số nguyên dương
?1 Tính: a)12.3 b) 5.120
* Nhận xét :
Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương
Tích của hai số nguyên dương là một số như thế nào?
= 36 = 600
Bài 11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Nhân hai số nguyên dương
*Nhận xét : Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương
?2 Hãy quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đoán kết quả hai tích cuối?
3.(-4) = -12
2.(-4) = -8
1.(-4) = -4
0.(-4) = 0
(-1).(-4) = ?
(-2).(-4) = ?
2. Nhân hai số nguyên âm
Tăng 4
Tăng 4
Tăng 4
(-1).(-4) = 4
(-2).(-8) = 8
Bài 11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Nhân hai số nguyên dương
*Nhận xét : Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương
2. Nhân hai số nguyên âm
(-1).(-4) = 4
(-2).(-8) = 8
? 2
Câu hỏi : Hãy so sánh các tích sau :
và
và
Trả lời
Câu hỏi : Nhận xét gì về tích của 2 số nguyên âm ?
Trả lời : Tích hai số nguyên âm bằng tích hai giá trị tuyệt đối của chúng.
Bài 11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Nhân hai số nguyên dương
*Nhận xét : Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương
2. Nhân hai số nguyên âm
(-1).(-4) = 4
(-2).(-8) = 8
? 2
Quy tắc : Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng .
VD1 Tính : (-4).(-25) = 100
VD2 Tính: (-23).(-7)
= 161
Tích của hai số nguyên âm là một số như thế nào ?
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm thế nào ?
Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng .
?3 Tính : a) 5.17
b) (-15).(-6)
= 85
= 90
Bài 11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Nhân hai số nguyên dương
*Nhận xét: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương
2. Nhân hai số nguyên âm
Quy tắc : Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng .
3. Kết luận
a.0 = 0.a = 0
Nếu a,b cùng dấu thì a.b =
Nếu a,b khác dấu thì a.b =
*Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
Bài 11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Nhân hai số nguyên dương ( SGK )
2. Nhân hai số nguyên âm ( SGK )
3. Kết luận ( SGK )
Chú ý :
* Cách nhận biết dấu của tích :
(+) . (+) (+)
(– ) . (–) (+)
(+) . (–) (–)
(–) . (+) (–)
* a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0
* Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu . Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi .
Hai số nguyên cùng dấu
Hai số nguyên khác dấu
Tích mang dấu +
Tích mang dấu –
Bài 11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Nhân hai số nguyên dương ( SGK )
2. Nhân hai số nguyên âm ( SGK )
3. Kết luận ( SGK )
Chú ý : ( SGK )
? 4
Cho a là một số nguyên dương . Hỏi b là số nguyên
dương hay số nguyên âm nếu :
Tích a.b là một số nguyên dương ?
b) Tích a.b là một số nguyên âm ?
Trả lời:
a) Do a>0 và a.b>0 nên b>0 ( b là số nguyên dương )
b) Do a>0 và a.b<0 nên b<0 ( b là số nguyên âm )
BT 78 ( SGK – Tr 91 ) Tính :
a). (+3) . (+9)
b). (-3) . 7
c). 13 . (-5)
d). (-150) . (-4)
e). (+7) . (-5)
= 27
= - 600
= - 21
= - 45
= - 35
BT 79 ( SGK – Tr 91 ) Tính 27.(-5) Từ đó suy ra các kết quả :
a) (+ 27) . (+5) b) (- 27) . (+5)
c) (- 27) . (- 5) d) (+5) .(- 27)
Đáp án :
27.(-5) = - 135
(+27) . (+5) = 135 b) (- 27) . (+5) = - 135
c) (- 27) . (- 5) = 135 d) (+5) .(- 27) = - 135
BT 82 ( SGK – Tr 92 ) So sánh :
a) (-7).(-5) với 0
b) (-17).5 với (-5).(-2)
c) (+19).(+6) với (-17).(-10)
Đáp án :
a) Ta có : (-7).(-5) = 35 > 0
Vì 35 > 0 nên (-7).(-5) > 0
b) Ta có : (-17).5 = - 85
(-5).(-2) = 10
Vì - 85 < 10 nên (-17).5 < (-5).(-2)
c) Ta có : (+19).(+6) = 114
(-17).(-10) = 170
Vì 114 < 170 nên (+19).(+6) < (-17).(-10)
BT 82 ( SGK – Tr 92 ) So sánh :
a) (-7).(-5) với 0 b) (-17).5 với (-5).(-2)
a) (-7).(-5)
b) (-17).5 (-5).(-2)
Trả lời
Cách giải khác
0
Kết quả là 1 số nguyên dương
>
Kết quả là 1 số nguyên âm
Kết quả là 1 số nguyên dương
<
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
- Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu . Cách nhận biết dấu của tích ,để vận dụng tính đúng phép nhân hai số nguyên.
Bài tập về nhà 80,81,83/Tr 91,92- SGK ;
120,121,123/ Tr69 - SBT( Áp dụng kiến thức vừa học ).
- Đọc mục: “Có thể em chưa biết”.
- Nghiên cứu và làm các bài tập phần luyện tập. - Tiết sau luyện tập .
+ Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, cách nhận biết dấu của tích .
+ Hướng dẫn HS giải BT 83 .
Thay giá trị x = – 1 vào biểu thức (x – 2 ).(x + 4 )
Ta được : ( – 1 – 2 ).( – 1 + 4 ) = ?
Chọn đáp số đúng ở dưới .
BT 83 ( SGK – Tr 92)
Giá trị của biểu thức (x – 2 ).(x + 4 ) khi x = – 1 là số nào trong bốn đáp số A , B , C , D dưới đây :
A. 9 B. – 9 C. 5 D. – 5
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY !
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT .
GIÁO VIÊN : LÊ NGUYÊN HOÀNG - THCS BÌNH HÒA ĐÔNG
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Lớp 6A 1
Giáo viên dạy : Lê Nguyên Hoàng
Trường THCS Bình Hòa Đông
Ngày dạy : 11.1.2013
1) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
2) Áp dụng : Tính
a) 50 . (- 2) b) (- 8). 125
c) 15 . (- 4) d) 73 . ( - 6)
KIỂM TRA BÀI CŨ
TRẢ LỜI :
1) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – ” trước kết quả nhận được
Đặt vấn đề : 3.5 = ? (-3).(-5) = ?
2) a) 50 . (- 2) = - 100 b) (- 8). 125 = - 1000
c) 15 . (- 4) = - 60 d) 73 . ( - 6) = - 438
Nhân hai số nguyên dương thực hiện giống như nhân hai số tự nhiên khác không ?. Còn nhân hai số nguyên âm được thực hiện như thế nào ?
Bài 11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Nhân hai số nguyên dương
?1 Tính: a)12.3 b) 5.120
* Nhận xét :
Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương
Tích của hai số nguyên dương là một số như thế nào?
= 36 = 600
Bài 11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Nhân hai số nguyên dương
*Nhận xét : Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương
?2 Hãy quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đoán kết quả hai tích cuối?
3.(-4) = -12
2.(-4) = -8
1.(-4) = -4
0.(-4) = 0
(-1).(-4) = ?
(-2).(-4) = ?
2. Nhân hai số nguyên âm
Tăng 4
Tăng 4
Tăng 4
(-1).(-4) = 4
(-2).(-8) = 8
Bài 11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Nhân hai số nguyên dương
*Nhận xét : Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương
2. Nhân hai số nguyên âm
(-1).(-4) = 4
(-2).(-8) = 8
? 2
Câu hỏi : Hãy so sánh các tích sau :
và
và
Trả lời
Câu hỏi : Nhận xét gì về tích của 2 số nguyên âm ?
Trả lời : Tích hai số nguyên âm bằng tích hai giá trị tuyệt đối của chúng.
Bài 11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Nhân hai số nguyên dương
*Nhận xét : Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương
2. Nhân hai số nguyên âm
(-1).(-4) = 4
(-2).(-8) = 8
? 2
Quy tắc : Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng .
VD1 Tính : (-4).(-25) = 100
VD2 Tính: (-23).(-7)
= 161
Tích của hai số nguyên âm là một số như thế nào ?
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm thế nào ?
Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng .
?3 Tính : a) 5.17
b) (-15).(-6)
= 85
= 90
Bài 11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Nhân hai số nguyên dương
*Nhận xét: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương
2. Nhân hai số nguyên âm
Quy tắc : Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng .
3. Kết luận
a.0 = 0.a = 0
Nếu a,b cùng dấu thì a.b =
Nếu a,b khác dấu thì a.b =
*Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
Bài 11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Nhân hai số nguyên dương ( SGK )
2. Nhân hai số nguyên âm ( SGK )
3. Kết luận ( SGK )
Chú ý :
* Cách nhận biết dấu của tích :
(+) . (+) (+)
(– ) . (–) (+)
(+) . (–) (–)
(–) . (+) (–)
* a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0
* Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu . Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi .
Hai số nguyên cùng dấu
Hai số nguyên khác dấu
Tích mang dấu +
Tích mang dấu –
Bài 11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Nhân hai số nguyên dương ( SGK )
2. Nhân hai số nguyên âm ( SGK )
3. Kết luận ( SGK )
Chú ý : ( SGK )
? 4
Cho a là một số nguyên dương . Hỏi b là số nguyên
dương hay số nguyên âm nếu :
Tích a.b là một số nguyên dương ?
b) Tích a.b là một số nguyên âm ?
Trả lời:
a) Do a>0 và a.b>0 nên b>0 ( b là số nguyên dương )
b) Do a>0 và a.b<0 nên b<0 ( b là số nguyên âm )
BT 78 ( SGK – Tr 91 ) Tính :
a). (+3) . (+9)
b). (-3) . 7
c). 13 . (-5)
d). (-150) . (-4)
e). (+7) . (-5)
= 27
= - 600
= - 21
= - 45
= - 35
BT 79 ( SGK – Tr 91 ) Tính 27.(-5) Từ đó suy ra các kết quả :
a) (+ 27) . (+5) b) (- 27) . (+5)
c) (- 27) . (- 5) d) (+5) .(- 27)
Đáp án :
27.(-5) = - 135
(+27) . (+5) = 135 b) (- 27) . (+5) = - 135
c) (- 27) . (- 5) = 135 d) (+5) .(- 27) = - 135
BT 82 ( SGK – Tr 92 ) So sánh :
a) (-7).(-5) với 0
b) (-17).5 với (-5).(-2)
c) (+19).(+6) với (-17).(-10)
Đáp án :
a) Ta có : (-7).(-5) = 35 > 0
Vì 35 > 0 nên (-7).(-5) > 0
b) Ta có : (-17).5 = - 85
(-5).(-2) = 10
Vì - 85 < 10 nên (-17).5 < (-5).(-2)
c) Ta có : (+19).(+6) = 114
(-17).(-10) = 170
Vì 114 < 170 nên (+19).(+6) < (-17).(-10)
BT 82 ( SGK – Tr 92 ) So sánh :
a) (-7).(-5) với 0 b) (-17).5 với (-5).(-2)
a) (-7).(-5)
b) (-17).5 (-5).(-2)
Trả lời
Cách giải khác
0
Kết quả là 1 số nguyên dương
>
Kết quả là 1 số nguyên âm
Kết quả là 1 số nguyên dương
<
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
- Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu . Cách nhận biết dấu của tích ,để vận dụng tính đúng phép nhân hai số nguyên.
Bài tập về nhà 80,81,83/Tr 91,92- SGK ;
120,121,123/ Tr69 - SBT( Áp dụng kiến thức vừa học ).
- Đọc mục: “Có thể em chưa biết”.
- Nghiên cứu và làm các bài tập phần luyện tập. - Tiết sau luyện tập .
+ Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, cách nhận biết dấu của tích .
+ Hướng dẫn HS giải BT 83 .
Thay giá trị x = – 1 vào biểu thức (x – 2 ).(x + 4 )
Ta được : ( – 1 – 2 ).( – 1 + 4 ) = ?
Chọn đáp số đúng ở dưới .
BT 83 ( SGK – Tr 92)
Giá trị của biểu thức (x – 2 ).(x + 4 ) khi x = – 1 là số nào trong bốn đáp số A , B , C , D dưới đây :
A. 9 B. – 9 C. 5 D. – 5
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY !
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT .
GIÁO VIÊN : LÊ NGUYÊN HOÀNG - THCS BÌNH HÒA ĐÔNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Nguyên Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)