Chương II. §11. Nhân hai số nguyên cùng dấu
Chia sẻ bởi Cà Ngọc An |
Ngày 24/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §11. Nhân hai số nguyên cùng dấu thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
năm học 2013 - 2014
Số học 6
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ
VỀ THAM DỰ VỚI LỚP HỌC
MÔN: SỐ HỌC 6
Tiết 61-Bài 11:
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Giáo Viên: Cà Ngọc An
Trường: PTDTBT THCS Phu Luông
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
* Quy tắc: “ Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ –” đằng trước kết quả”.
Trả lời:
Câu 2: Áp dụng tính (-4) . 25
(-4) . 25 = - (4.25) = - 100
nghiên cứu 3 vấn đề:
Nhân hai số nguyên dương
Nhân hai số nguyên âm
Kết luận
Tính:
a) 12.3
b) 5.120
?1
Hãy quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đoán kết quả hai tích cuối?
3 . (-4) = -12
2 . (-4) = -8
1 . (-4) = -4
0 . (-4) = 0
(-1) . (-4) = ?
(-2) . (-4) = ?
tăng 4
tăng 4
tăng 4
(-4)
(-4)
(-4)
(-4)
(-4)
(-4)
(-2)
(-1)
0
1
2
3
4
8
?2
Hãy quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đoán kết quả hai tích cuối?
Hãy quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đoán kết quả hai tích cuối?
Quy tắc:
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị
tuyệt đối của chúng.
Nhận xét:
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương
Tính:
a) 5.17
b) (-15).(-6)
?3
* Nếu a, b khác dấu thì : a.b = -(| a|.| b|)
* a.0 = 0.a = 0
* Nếu a, b cùng dấu thì a.b = | a|.| b|
Kết luận:
(+) . (+) => …
(-) . (-) => …
(+) . (-) => …
(-) . (+) => …
-
+
+
-
* a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b=0
Bài tập: Điền dấu , thích hợp vào chỗ … dưới đây:
* Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi.
* Cách nhận biết dấu của tích:
Chú ý
"+"
"-"
Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay số nguyên âm nếu:
a) Tích a.b là một số nguyên dương?
b) Tích a.b là một số nguyên âm?
?4
Bài tập 78 (SGK - Tr91): Tính:
a) (+3) . (+9) = ?
d) (-150) . (-4) = ?
* Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên.
* Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
* Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng và đặt dấu “-” trước kết quả
GHI NHỚ
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ; khác dấu
- Nắm vững cách nhận biết dấu của tích.
- BTVN: 78 b,c,e ;81; 82; 83 ( SGK – T91)
- Học sinh khá, giỏi làm bài : 11.1, 11.2 (SBT – T87).
Đọc phần có thể em chưa biết.
Hướng dẫn Bài tập 79 (SGK tr91):
Tính 27 . (- 5). Từ đó suy ra kết quả:
27 . (- 5) = ?
(+27) . (+5) = ?
(-27) . (+5) = ?
(-27) . (-5) = ?
(+5) . (-27) = ?
-135
135
-135
135
-135
Tiết
học
đến
đây
là
kết
thúc.
Chúc quý Thầy Cô mạnh khoẻ, chúc các em Học sinh chăm ngoan, học giỏi !!
Số học 6
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ
VỀ THAM DỰ VỚI LỚP HỌC
MÔN: SỐ HỌC 6
Tiết 61-Bài 11:
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Giáo Viên: Cà Ngọc An
Trường: PTDTBT THCS Phu Luông
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
* Quy tắc: “ Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ –” đằng trước kết quả”.
Trả lời:
Câu 2: Áp dụng tính (-4) . 25
(-4) . 25 = - (4.25) = - 100
nghiên cứu 3 vấn đề:
Nhân hai số nguyên dương
Nhân hai số nguyên âm
Kết luận
Tính:
a) 12.3
b) 5.120
?1
Hãy quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đoán kết quả hai tích cuối?
3 . (-4) = -12
2 . (-4) = -8
1 . (-4) = -4
0 . (-4) = 0
(-1) . (-4) = ?
(-2) . (-4) = ?
tăng 4
tăng 4
tăng 4
(-4)
(-4)
(-4)
(-4)
(-4)
(-4)
(-2)
(-1)
0
1
2
3
4
8
?2
Hãy quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đoán kết quả hai tích cuối?
Hãy quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đoán kết quả hai tích cuối?
Quy tắc:
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị
tuyệt đối của chúng.
Nhận xét:
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương
Tính:
a) 5.17
b) (-15).(-6)
?3
* Nếu a, b khác dấu thì : a.b = -(| a|.| b|)
* a.0 = 0.a = 0
* Nếu a, b cùng dấu thì a.b = | a|.| b|
Kết luận:
(+) . (+) => …
(-) . (-) => …
(+) . (-) => …
(-) . (+) => …
-
+
+
-
* a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b=0
Bài tập: Điền dấu , thích hợp vào chỗ … dưới đây:
* Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi.
* Cách nhận biết dấu của tích:
Chú ý
"+"
"-"
Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay số nguyên âm nếu:
a) Tích a.b là một số nguyên dương?
b) Tích a.b là một số nguyên âm?
?4
Bài tập 78 (SGK - Tr91): Tính:
a) (+3) . (+9) = ?
d) (-150) . (-4) = ?
* Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên.
* Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
* Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng và đặt dấu “-” trước kết quả
GHI NHỚ
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ; khác dấu
- Nắm vững cách nhận biết dấu của tích.
- BTVN: 78 b,c,e ;81; 82; 83 ( SGK – T91)
- Học sinh khá, giỏi làm bài : 11.1, 11.2 (SBT – T87).
Đọc phần có thể em chưa biết.
Hướng dẫn Bài tập 79 (SGK tr91):
Tính 27 . (- 5). Từ đó suy ra kết quả:
27 . (- 5) = ?
(+27) . (+5) = ?
(-27) . (+5) = ?
(-27) . (-5) = ?
(+5) . (-27) = ?
-135
135
-135
135
-135
Tiết
học
đến
đây
là
kết
thúc.
Chúc quý Thầy Cô mạnh khoẻ, chúc các em Học sinh chăm ngoan, học giỏi !!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cà Ngọc An
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)