Chương II. §10. Nhân hai số nguyên khác dấu

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Thu Hiền | Ngày 25/04/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §10. Nhân hai số nguyên khác dấu thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

GV: Đỗ Thị Thu Hiền.
Trường THCS Nam Hoà
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO DỰ GIỜ
SỐ HỌC LỚP 6A1
KIỂM TRA BÀI CŨ
So sánh:
Kết quả:
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu?
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
a) và
b) và
c) và
Tiết 60 - §10.
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

Dấu của tích hai số nguyên khác dấu là dấu “ – ”.
1. Nhận xét mở đầu:
(–3) .4 = (–3) + (–3) + (–3) + (–3)
= – 12
(–5) . 3 =
2 . (–6) =
(-5) + (-5) + (-5)
(-6) + (-6)
= – 15
= – 12
?1- Sgk/88. Hoàn thành phép tính:
?2- Sgk/88. Theo cách trên, hãy tính:
Ta có:
? Em có nhận xét gì về dấu của tích hai số nguyên khác dấu?
?3- Sgk/88. Nhận xét:
- Giá trị tuyệt đối của tích hai số nguyên khác dấu bằng tích hai giá trị tuyệt đối của các thừa số trong tích đó.
Để nhân hai số nguyên khác dấu, em làm như thế nào?
?
Hãy rút ra nhận xét về giá trị tuyệt đối của tích hai số nguyên?
Vậy: (–3). 4 = – 12
(–5). 3 = – 15.
2. (–6) = – 12
Tiết 60 - §10.
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

1. Nhận xét mở đầu:
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
* Quy tắc: Sgk/88.
Áp dụng quy tắc, tính:
(–5).6 c) 0.(–8)
(–9).0 d) 13.0
Em có nhận xét gì về tích của một số nguyên với số 0?
* Chú ý: Sgk/89.
a.0 = 0.a = 0 ( a Z)
Giải:
a) (–5).6 = – ( 5.6) = –30.
b) (–9).0 = – ( 9.0) = 0.
0.(–8) = – ( 0.8) = 0.
13.0 = 0.
Ví dụ:
(–3). 4
= – ( 3. 4)
= –12
Tiết 60 - §10.
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

1. Nhận xét mở đầu:
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
* Quy tắc: Sgk/88.
* Chú ý: Sgk/89.
a.0 = 0.a = 0 ( a Z)
* Ví dụ: Sgk/89.
+ 1SP đúng quy cách: được 20 000 đ.
1SP sai quy cách : phạt 10 000 đ.
+ Công nhân A làm được:
40 SP đúng quy cách
10 SP sai quy cách.
Hỏi lương của công nhân A = ?(đ)
Tóm tắt bài toán:
Giải
40 . 20 000 = 80 0000 (đ)
10 . (-10 000) =
-10 0000(đ)
Làm một sản phẩm sai quy cách bị trừ 10 000 đồng, nghĩa là được thêm -10 000 đồng.
Vậy, lương công nhân A tháng vừa qua là:
40. 20 000 + 10. (-10 000) = 70 0000(đ)
Làm ra 1 SP đúng quy cách được
20000 đồng. Làm 40 SP đúng quy
cách được ? đồng
Làm ra 1 SP sai quy cách bị trừ 10000
đồng, nghĩa là được thêm -10000đồng.
Làm 10 SP sai quy cách được ? đồng
Tiết 60 - §10.
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

1. Nhận xét mở đầu:
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
* Quy tắc: Sgk/88.
* Chú ý: Sgk/89.
a. 0 = 0. a = 0 ( a Z)
* Ví dụ: Sgk/89.
?4– Sgk/89. Tính:
a) 5. (–14)
b) (–25). 12
= – ( 5.14) = –70.
= – ( 25.12) = –300.
3. B�i t?p:
Tiết 60 - §10.
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
D.
A.
C.
N.
D
A
C
A
N
A
Bài tập 1: Đây là tên một quốc gia có diện tích lớn thứ hai thế giới.
7 . (- 12)
15 . | -3|
= - 84
= 45
(- 6) . 10
= - 60
(– 8) . 11
= - 88
45
- 84
-60
- 84
- 88
- 84
Hãy tính các phép tính dưới đây rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng của bài. Khi đó em sẽ biết được tên của một quốc gia cĩ di?n tích lớn thứ hai thế giới.
Tiết 60 - §10.
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
B�i t?p 2: Ho?t d?ng nhúm:
nhỏ hơn
BT 75a)-Sgk/89
BT 75b)-Sgk/89
BT 75c)-Sgk/89
nhỏ hơn
nhỏ hơn

Tiết 60 - §10.
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
– 35
– 180
18
40
Bài tập 4 ( BT 76 – Sgk/89):
Điền vào ô trống:

Tiết 60 - §10.
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

1. Nhận xét mở đầu:
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
* Quy tắc: Sgk/88.
* Chú ý: Sgk/89.
a. 0 = 0. a = 0 ( a Z)
* Ví dụ: Sgk/89.
?4– Sgk/89. Tính:
a) 5. (–14) = – ( 5.14) = – 70.
b) (–25). 12 = – ( 25.12) = – 300.
3. B�i t?p:
?1- Sgk/88:
(– 3) .4 = – 12
(–5) . 3 = – 15;
2 . (–6) = – 12
?2- Sgk/88:
?3- Sgk/88. Nhận xét…
Tiết 60 - §10.
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
* Học :
Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu và chú ý.
Nhận xét rút ra từ BT 75 – Sgk/89.
* Làm bài tập: 73; 74; 77 – Sgk/89.
* Nghiên cứu trước §11. Nhân hai số nguyên cùng dấu – Sgk/90.

Chúc các thầy cô mạnh khoẻ
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Thu Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)