Chương II. §10. Nhân hai số nguyên khác dấu
Chia sẻ bởi Đặng Hùng |
Ngày 24/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §10. Nhân hai số nguyên khác dấu thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 63.
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
-Hãy hoàn thành phép tính:
a/ (-3).4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3) =
b/ (-3).5 =. . . . . . . . . . . . . . . ……… =. . . . . .
-Theo cách tính trên, hãy tính: a/ (-5).6 = . . . . ……………………………… = . . . . b/ 5.(-6) = . . . . ……………. ………………. = . . . .
-Tính và so sánh: a/ (-5).6 và b/ 5.(-6) và
-Ta có:
Hoạt động nhóm (5 phút)
§10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.
TIẾT 63:
1/ Nhận xét mở đầu :
-Hãy hoàn thành phép tính:
a/ -3.4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3)=
b/ -3.5 =. . . . . . . . . . . . . . . =. . . . . .
-12
(-3)+(-3)+(-3)+(-3)+(-3)
-15
-Theo cách tính trên, hãy tính: a/ (-5).6 = . . . .
b/ 5.(-6) = . . . .
-30
-30
-Tính và so sánh: a/ (-5).6 và b/ 5.(-6) và
-Ta có:
§10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.
TIẾT 63:
2/ Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả nhận được.
Chú ý:
- Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm
- Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0.
= -(10.11) = -110
= -(9.3) = -27
= -(150.4) = -600
= 0,
1/ Nhận xét mở đầu :
§10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.
TIẾT 63:
2/ Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
Bài 1: Công nhân của một công ty hưởng lương theo sản phẩm: Làm ra được một sản phẩm đúng quy cách được 20 000đ, làm ra một sản phẩm sai quy cách bị phạt 10 000đ. Tháng vừa qua công nhân A làm ra được 40 sản phẩm đúng quy cách và 10 sản phẩm sai quy cách. Hỏi lương của công nhân A tháng vừa qua là bao nhiêu tiền?
1/ Nhận xét mở đầu :
3/ Bài tập áp dụng:
Giải: Mỗi sản phẩm sai quy cách bị trừ 10000đ nghĩa là được thêm -10000đ. Vậy lương của công nhân A tháng vừa qua nhận được là: 40.20000 + 10.(-10000)=700 000đ
<
<
<
BÀI 2:
Điền vào ô trống :
-35
-180
18
40
BÀI 3:
§10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.
TIẾT 63:
§10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.
TIẾT 63:
2/ Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
Bài 4: Nhà toán học nổi tiếng của Việt Nam, ông là ai?
Hãy thực hiện các phép tính dưới đây rồi viết các chữ tương ứng với các kết quả tìm được vào các ô ở hàng dưới của bài. Khi đó em sẽ biết được tên của nhà toán học.
H = 5.(-14) U = (– 25).12 N = (– 125).4
G = (– 67).8 O = 15.(– 3) C = – 25 –( – 5)
B = – 10 – 50 A = – 145.0
1/ Nhận xét mở đầu :
3/ Bài tập áp dụng:
H
G
B
U
O
O
A
A
N
C
^
?
^
= -500
= -20
= 0
= -300
= -45
= -70
= -536
= -60
Giáo sư Ngô Bảo Châu đoạt giải toán học Fields ngày 19/8/2010.
Giáo sư Bảo Châu là nhà toán học đầu tiên của Việt Nam giành được giải thưởng danh giá này. Hôm nay, Việt Nam trở thành quốc gia châu Á thứ hai sau Nhật có nhà toán học đoạt giải Fields.
Thành tựu của giáo sư Ngô Bảo Châu đã được tạp chí uy tín Time của Mỹ đánh giá là một trong 10 phát kiến khoa học quan trọng nhất của năm 2009.
Huy chương Fields là một giải thưởng được trao cho tối đa bốn nhà toán học không quá 40 tuổi tại mỗi kỳ Đại hội Toán học Thế giới của Hiệp hội toán học quốc tế (IMU).
Từ một học sinh chuyên toán ở Hà Nội những năm đầy khó khăn, giáo sư Ngô Bảo Châu đã trở thành nhà toán học tầm cỡ trong ngành toán thế giới.
Ngô Bảo Châu sinh năm 1972 tại Hà Nội. Anh là con duy nhất của Giáo sư tiến sĩ khoa học Ngô Huy Cẩn của Viện Cơ học và Phó giáo sư tiến sĩ Trần Lưu Vân Hiền, công tác tại Bệnh viện Y học cổ truyền trung ương. Anh từng học tại trường Thực nghiệm Giảng Võ Hà Nội trước khi vào khối phổ thông chuyên toán của Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, nay là Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Học thuộc quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu
- Bài tập: 77 SGK- Tr89;112 đến 116 SBT Tr84
- Đọc trước bài nhân 2 số nguyên cùng dấu.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM
HỌC THẬT TỐT
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
-Hãy hoàn thành phép tính:
a/ (-3).4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3) =
b/ (-3).5 =. . . . . . . . . . . . . . . ……… =. . . . . .
-Theo cách tính trên, hãy tính: a/ (-5).6 = . . . . ……………………………… = . . . . b/ 5.(-6) = . . . . ……………. ………………. = . . . .
-Tính và so sánh: a/ (-5).6 và b/ 5.(-6) và
-Ta có:
Hoạt động nhóm (5 phút)
§10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.
TIẾT 63:
1/ Nhận xét mở đầu :
-Hãy hoàn thành phép tính:
a/ -3.4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3)=
b/ -3.5 =. . . . . . . . . . . . . . . =. . . . . .
-12
(-3)+(-3)+(-3)+(-3)+(-3)
-15
-Theo cách tính trên, hãy tính: a/ (-5).6 = . . . .
b/ 5.(-6) = . . . .
-30
-30
-Tính và so sánh: a/ (-5).6 và b/ 5.(-6) và
-Ta có:
§10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.
TIẾT 63:
2/ Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả nhận được.
Chú ý:
- Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm
- Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0.
= -(10.11) = -110
= -(9.3) = -27
= -(150.4) = -600
= 0,
1/ Nhận xét mở đầu :
§10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.
TIẾT 63:
2/ Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
Bài 1: Công nhân của một công ty hưởng lương theo sản phẩm: Làm ra được một sản phẩm đúng quy cách được 20 000đ, làm ra một sản phẩm sai quy cách bị phạt 10 000đ. Tháng vừa qua công nhân A làm ra được 40 sản phẩm đúng quy cách và 10 sản phẩm sai quy cách. Hỏi lương của công nhân A tháng vừa qua là bao nhiêu tiền?
1/ Nhận xét mở đầu :
3/ Bài tập áp dụng:
Giải: Mỗi sản phẩm sai quy cách bị trừ 10000đ nghĩa là được thêm -10000đ. Vậy lương của công nhân A tháng vừa qua nhận được là: 40.20000 + 10.(-10000)=700 000đ
<
<
<
BÀI 2:
Điền vào ô trống :
-35
-180
18
40
BÀI 3:
§10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.
TIẾT 63:
§10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.
TIẾT 63:
2/ Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
Bài 4: Nhà toán học nổi tiếng của Việt Nam, ông là ai?
Hãy thực hiện các phép tính dưới đây rồi viết các chữ tương ứng với các kết quả tìm được vào các ô ở hàng dưới của bài. Khi đó em sẽ biết được tên của nhà toán học.
H = 5.(-14) U = (– 25).12 N = (– 125).4
G = (– 67).8 O = 15.(– 3) C = – 25 –( – 5)
B = – 10 – 50 A = – 145.0
1/ Nhận xét mở đầu :
3/ Bài tập áp dụng:
H
G
B
U
O
O
A
A
N
C
^
?
^
= -500
= -20
= 0
= -300
= -45
= -70
= -536
= -60
Giáo sư Ngô Bảo Châu đoạt giải toán học Fields ngày 19/8/2010.
Giáo sư Bảo Châu là nhà toán học đầu tiên của Việt Nam giành được giải thưởng danh giá này. Hôm nay, Việt Nam trở thành quốc gia châu Á thứ hai sau Nhật có nhà toán học đoạt giải Fields.
Thành tựu của giáo sư Ngô Bảo Châu đã được tạp chí uy tín Time của Mỹ đánh giá là một trong 10 phát kiến khoa học quan trọng nhất của năm 2009.
Huy chương Fields là một giải thưởng được trao cho tối đa bốn nhà toán học không quá 40 tuổi tại mỗi kỳ Đại hội Toán học Thế giới của Hiệp hội toán học quốc tế (IMU).
Từ một học sinh chuyên toán ở Hà Nội những năm đầy khó khăn, giáo sư Ngô Bảo Châu đã trở thành nhà toán học tầm cỡ trong ngành toán thế giới.
Ngô Bảo Châu sinh năm 1972 tại Hà Nội. Anh là con duy nhất của Giáo sư tiến sĩ khoa học Ngô Huy Cẩn của Viện Cơ học và Phó giáo sư tiến sĩ Trần Lưu Vân Hiền, công tác tại Bệnh viện Y học cổ truyền trung ương. Anh từng học tại trường Thực nghiệm Giảng Võ Hà Nội trước khi vào khối phổ thông chuyên toán của Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, nay là Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Học thuộc quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu
- Bài tập: 77 SGK- Tr89;112 đến 116 SBT Tr84
- Đọc trước bài nhân 2 số nguyên cùng dấu.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM
HỌC THẬT TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)