Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm

Chia sẻ bởi Phạm Văn Quân | Ngày 25/04/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Một số quy định trong tiết học
. Phần ghi vở:
- Tất cả các đề mục
- Khi xuất hiện biểu tượng

Bài tập
Tính:
4 . 6 =
6 . 4 =
6 + 4 =
4 + 6 =
6 - 4 =
4 - 6 =
10
24
?
24
10
2
Chương II - Số Nguyên
Tiết 40 §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Ký hiệu
Đọc: âm 1, âm 2, âm 3, …
Hoặc:Trừ 1, trừ 2, trừ 3, …

1; 2; 3; .
là các số nguyên âm
-
-
-
Số nào là số nguyên âm?
-17
123
0
-3,5
- 24
Chương II - Số Nguyên
Tiết 40 §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
1. Cỏc vớ d?:
Ví dụ 1:Nhiệt độ
Nước đá đang tan cã nhiÖt ®é lµ kh«ng ®é C, viết là 00 C
Nước sôi có nhiệt độ là một trăm độ C, vi?t l� 1000 C
Nhiệt độ dưới 00C được viết với dấu " - " đằng trước.
Nhiệt độ
3 độ
dưới 00C
viết là -30C
(đọc là "âm ba độ C", hoặc " trừ ba độ C")

Chương II - Số Nguyên
Tiết 40 §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Đọc nhiệt độ các thành phố dưới đây:
?1
Ví dụ 2/sgk/67: để đo độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau trên Trái đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn, nghĩa là:
Qui ước độ cao của mực nước biển là 0 mét
Cao nguyên đắc lắc có độ cao trung binh cao hơn mực nước biển 600 m. Ta nói:
độ cao trung binh của cao nguyên đắc lắc là 600 m
Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung binh thấp hơn mực nước biển là 65 m. Ta nói:
độ cao trung binh của thềm lục địa Việt Nam là - 65 m
600m
-65m
0m
Mực nu?c bi?n
Cao nguyên Đắc Lắc
Thềm l?c d?a Việt Nam
Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung binh thấp hơn mực nước biển là 65 m.
Ta còn nói:độ cao trung binh của thềm lục địa Việt Nam là - 65 m
Đọc độ cao của địa điểm này?
30m
Chương II - Số Nguyên
Tiết 40 §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây
?2
Đỉnh núi Phan-Xi-Pang 3143 m
Vịnh Cam-Ranh : - 30 m
Đỉnh núi Everet : 8848m
Đáy vực Marian : 11524m
Đáy vực Ma-ri-an: -11524m
Chương II - Số Nguyên
Tiết 40 §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Ví dụ 3: "Có và nợ"
Ông A có 10 000 đồng, ta nói "Ông A có 10 000 đ "
Ông A nợ 10 000 đồng, ta nói "Ông A có -10 000 đ "
Câu " ông B có - 70 000 đồng " còn được nói như thế nào ?
Chương II - Số Nguyên
Tiết 40 §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Đọc các câu sau:
?3
Ông Bảy có: - 150000 đồng
Bà Năm có: 200000 đồng
Cô Ba có: - 30000 đồng
Giải thích: Ông Bảy có - 150000 đồng nghĩa là gì?
Chương II - Số Nguyên
Tiết 40 §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
2. Trục số
Bài tập: a) Vẽ tia số
b)Hãy biểu diễn các số tự nhiên 3;4 trên tia số.
0
1
3
4
-1
-2
-3
-4
+ Điểm gốc: điểm 0
+ Chiều dương: chiều từ trái sang phải
+ Chiều âm: chiều từ phải sang trái

Trục số (nằm ngang)
Trục số (thẳng đứng)
Chương II - Số Nguyên
Tiết 40 §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Các điểm A, B, C, D ở trục số trên hình 33/sgk biểu diễn những số nào?
?4
-2
1
-6
5
BT:Tr?c số n�o sai? Gi?i thích?
l l l l
0
1
-1
-2
l l l l l l l
2
3
1
0
-2
-3
-1
l l l l l
0
1
2
3
-3
a)
b)
c)
Chương II - Số Nguyên
Tiết 40 - §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Bài 5: Vẽ 1 trục số và vẽ:
Những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị
- Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0
Các điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị là điểm 3 và điểm -3
Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0 là . . .
Bài 6;7;8 /SBT/Tr54;55
Bài 3/sgk/68
Bài tập về nhà
BT3/sgk/68: Người ta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước công nguyên. Chẳng hạn, nhà toán học Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước công nguyên.
Điền số thích hợp vào bảng sau:
-776
-290
Xin chân thành cảm ơn Quý vị đại biểu, các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)