Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm

Chia sẻ bởi Trần Thị Hường | Ngày 25/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:



Môn Toán 6
GV thực hiện: Trần Thị Hường
Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
CÂU 2: Thực hiện phép tính
CÂU 3: Nội dung chính của chương 1 là gì ?
a, 4 + 6 = ...
b, 4 . 6 = ...
c, 6 – 4 = ...
d, 4 – 6 = ...
10
24
2
?
4 – 6 = ?
Kiểm tra bài cũ
CÂU 1: VÏ tia sè biÓu diÔn c¸c sè tù nhiªn.
Số nguyên
Chương 2
Phép trừ (4 - 6) luôn thực hiện được
- Những con số này có ý nghĩa gì?
- Vì sao ta cần đến số có dấu “–” đằng trước?
1. Các ví dụ:
Các số: - 1; - 2; - 3; …
gọi là số nguyên âm
Ví dụ 1 :
Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0°C
( đọc là 0 độ C )
Nhiệt độ dưới 0°C được viết dấu “ – ” đằng trước.
Chẳng hạn : Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết – 10°C
( đọc là âm 10 độ C hoặc trừ 10 độ C )
( Đọc : âm 1, âm 2, âm 3 ... hoặc trừ 1, trừ 2, trừ 3, ... )
Đọc số này và giải thích ý nghĩa của nó
1. Các ví dụ:
TP Hồ Chí Minh: 25°C
?1
Đọc nhiệt độ các thành phố dưới đây
Các số: - 1; - 2; - 3; …
gọi là số nguyên âm
Pari : 0° C
Niu-yooc : 2°C
Bắc Kinh : -2°C
Mát-xcơ-va :-7°C
Đà Lạt : 19° C
Hà Nội : 18° C
Huế : 20° C
1. Các ví dụ:
Các số: - 1; - 2; - 3; …
gọi là số nguyên âm
Ví dụ 2 :
Để đo độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau trên Trái Đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn.
Quy ước : Độ cao của mực nước biển là 0m
Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65m
Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m
Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600m
Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển là 600m.
1. Các ví dụ:
?2
Đọc độ cao các địa điểm dưới đây:
Các số: - 1; - 2; - 3; …
gọi là số nguyên âm
Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là 3 143 mét.
Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là – 30 mét.
Giải thích
1. Các ví dụ:
Các số: - 1; - 2; - 3; …
gọi là số nguyên âm
Ví dụ 3 :
“ Ông A có -10 000 đ ”
Nếu ông A nợ 10 000 đ
“ Ông A có 10 000 đ ”
Nếu ông A có 10 000 đ
?3
Ông Bảy có -240 000đ
Bà Hoa có 300 000đ
Chị Sáu có -70 000đ
Đọc các câu sau:
Nghĩa là ông Bảy nợ -240 000 đ
Nghĩa là Bà Hoa có 300 000 đ
Nghĩa là chị Sáu nợ 70 000 đ
2. Trục số:
Điểm gốc của trục số
Tia số
Tia đối của tia số
Chi?u dương : Từ trái sang phải
Chi?u âm : Từ phải sang trái
Vẽ trục số theo phương nằm ngang
Vẽ trục số theo phương thẳng đứng
Chiều dương đi như thế nào?
Chiều âm đi như thế nào ?
?4
Các điểm A, B, C, D ở trục số biểu diễn những số nào?
-6
-2
1
5
1. Các ví dụ:
Các số: - 1; - 2; - 3; ... gọi là số nguyên âm
?
?
?
?
?
?
Go to the park
Câu 1:
a) Hãy đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế.
b) Nhiệt độ nào cao hơn.
a) Âm 3 độ C
Âm 2 độ C
b) Nhiệt độ âm 2 độ C
cao hơn
nhiệt độ âm 3 độ C.
Đáp án
Hình 1
Hình 2
Câu 2:
Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào?
Đáp án
a) Để chỉ nhiệt độ dưới 0° C
b) Để chỉ độ cao dưới mực nước biển.
c) Để chỉ số tiền nợ.
...
Câu 3:
 Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa -7 và -3
- 3
2
1
- 7
 Chỉ ra điểm gốc 0 ở trục số .
0
Đáp án
Câu 4:
Chọn đáp án đúng
a) Nếu điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm thì điểm P biểu diễn số:
A. - 3
B. 3
C. 2
D. - 4
Cho trục số
b) Nếu điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương thì điểm Q biểu diễn số:
A. - 3
B. 3
C. 2
D. - 4

P

Q

Câu 5:
Trong thực tế người ta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước Công nguyên. Chẳng hạn nhà toán học Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước Công nguyên.
Hãy viết số chỉ năm tổ chức thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công nguyên.
Trả lời
Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm
Câu 6:
Vẽ một trục số và vẽ :
?Những điểm cách điểm 0 ba đơn vị.
? Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0
Đáp án
0
1
2
3
4
-4
-3
-2
-1



Có 2 điểm cách điểm 0 ba đơn vị : -3 và 3
3 cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0 là:
-1 và 1, -2 và 2, -4 và 4,
Tổng quát :
- a và a
(với a ?N )
Số âm :
Cuộc hành trình hai mươi thế kỉ
Các số âm xuất hiện từ thế kỉ III trước công nguyên trong bộ sách "Toán thư cửu chương" của Trung Quốc. Khi đó, số dương được biểu diễn như số "tiền lãi", số "tiền có", còn số âm được hiểu như số "tiền lỗ ", số "tiền nợ".
Mặc dù các nhà toán học thời cổ cố tránh số âm, nhưng thực tế đời sống đã đặt ra hết bài toán này đến bài toán khác mà đáp số nhận được là các số âm. Tuy vậy các số âm vẫn phải trải qua nhiều khó khăn trong một thời gian dài mới khẳng định được địa vị của mình. Mãi đến thế kỉ XVII, Đề-các ( nhà toán học người Pháp ) mới đề nghị biểu diễn số âm trên trục số vào bên trái điểm 0 và từ đó số âm mới có quyền bình đẳng với số dương.
Tôi tư duy nên tôi tồn tại.
I think, therefore I am.
Có thể em chưa biết
(SGK-92)
Đề - các
(1596 - 1650)
Về nhà :
* Học bài.
* BT: Làm các bài tập trong SBT.
Xin cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)