Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm

Chia sẻ bởi Nguyễn Phát Mẫn | Ngày 25/04/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Trường THCS
Trần Bình Trọng
Môn: Toán 6
Số Học
Thứ năm, 25/11/2010
Lớp: 6A1
Gv: Nguyễn Phát Mẫn
Kiểm tra bài cũ
Bài toán: Thực hiện các phép tính sau:
a) 5 + 3
b) 3 + 5
c) 5 - 3
d) 3 - 5
= 8
= 8
= 2
=
Chương II:
SỐ NGUYÊN
Bài 1:
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Bài 1:
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
1.Giới thiệu số nguyên âm:
a)Ví dụ:
1; 2; 3; 4;.
- - - -
Gọi là các số nguyên âm
b)Cách đọc:
Vd:Đọc các số
- 7
; - 9
; - 2008
2.Các ví dụ:
Nhiệt độ trên nhiệt kế là 20° C
Nhiệt độ nước đá đang tan là 0° C
Nhiệt độ dưới 0° C được viết với dấu “ – “ đằng trước
Nhiệt độ 10 độ dưới 0° C được viết - 10° C
Đọc là ÂM mười độ C hoặc Trừ mười độ C
Nhiệt kế
?1:Đọc nhiệt độ ở các nơi sau đây ?
TP. Hồ Chí Minh: 25 ° C
Chợ Bến Thành
Nguyên thủy:Ban đầu, vị trí của chợ nằm bên bờ sông Bến Nghé, cạnh một bến sông gần thành Gia Định (bấy giờ là thành Quy, còn gọi là thành Bát Quái). Bến này dùng để cho hành khách vãng lai và quân nhân vào thành, vì vậy mới có tên gọi là Bến Thành.
Bắc Kinh : - 2 ° C
Tử Cấm Thành
-Là cung điện của các triều đại phong kiến Trung Quốc nằm ngay giữa thành phố Bắc Kinh , nó được xây dựng và sử dụng kể từ giữa triều đại nhà Minh (1406)
-Được Unesco công nhận là di sản văn hóa Thế Giới .
Mát-xcơ-va : - 7° C
Điện Cremlin
-Điện Kremlin nằm ở trung tâm của Matxcơva
-Được xây năm 1156.
Paris: -5° C
Tháp Eiffel
-Cạnh sông Seine,
-Cao 325 mét,
-Khánh thành năm 1889
Paris: -5° C
Mát-xcơ-va : - 7° C
Nhiệt độ nào cao hơn ?
Bài 1:
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
1.Giới thiệu số nguyên âm:
a)Ví dụ:
1; 2; 3; 4;.
- - - -
Gọi là các số nguyên âm
b)Cách đọc:
2.Các ví dụ:(trong thực tế số nguyên âm)
-Để chỉ nhiệt độ dưới 0oC
Cao: 986 m
Núi Bà Đen
-L� Th? Thi�n Huong (B� Den)
-Kho?ng n?a cu?i th? k? 18 (Ch�a Tr?nh v� Ch�a Nguy?n , Nguy?n Hu? )
-Cao 986 m
-Tr?i r?ng 24 km�
Quy ước: Độ cao mực nước biển làm chuẩn là 0 m

Núi Phú Sĩ
Núi Phú Sĩ cao hơn 3776 m so với mực nước biển

cao 3776 m
Đáy vịnh Cam Ranh cao:
Vịnh Cam Ranh
– 30 m
Bài 1:
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
1.Giới thiệu số nguyên âm:
a)Ví dụ:
1; 2; 3; 4;.
- - - -
Gọi là các số nguyên âm
b)Cách đọc:
2.Các ví dụ:(trong thực tế số nguyên âm)
-Để chỉ nhiệt độ dưới 0oC
-Để chỉ độ cao dưới mực nước biển
Đáy vịnh Cam Ranh cao:-30m
- Để chỉ số tiền nợ
Cậu còn nợ tớ 10.000 đ
đấy nhé!
Vậy mình có
-10.000đ
Bài 1:
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
1.Giới thiệu số nguyên âm:
a)Ví dụ:
1; 2; 3; 4;.
- - - -
Gọi là các số nguyên âm
b)Cách đọc:
2.Các ví dụ:(trong thực tế số nguyên âm)
-Để chỉ nhiệt độ dưới 0oC
-Để chỉ độ cao dưới mực nước biển
-Để chỉ số tiền nợ
?3. Đọc và giải thích các câu sau
a) Ông Bảy có – 150 000 đ
b) Bà Năm có 200 000 đ
c) Cô Ba có – 30 000 đ
Nghĩa là ông Bảy nợ 150 000 đ
Nghĩa là Bà Năm có 200 000 đ
Nghĩa là : Cô Ba nợ 30 000 đ
Nghĩa là : Cô Ba nợ -30 000 đ
(S)
Bài 1:
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
1.Giới thiệu số nguyên âm:
a)Ví dụ:
1; 2; 3; 4;.
- - - -
Gọi là các số nguyên âm
b)Cách đọc:
2.Các ví dụ:(trong thực tế số nguyên âm)
-Để chỉ nhiệt độ dưới 0oC
-Để chỉ độ cao dưới mực nước biển
-Để chỉ số tiền nợ
-Để chỉ thời gian trước công nguyên
Hiện giờ ông Pytago khoảng bao nhiêu tuổi ?
570 + 2010 = 2580 (tuổi)
Bài 1:
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
1.Giới thiệu số nguyên âm:
a)Ví dụ:
1; 2; 3; 4;.
- - - -
Gọi là các số nguyên âm
b)Cách đọc:
2.Các ví dụ:(trong thực tế số nguyên âm)
-Để chỉ nhiệt độ dưới 0oC
-Để chỉ độ cao dưới mực nước biển
-Để chỉ số tiền nợ
3.Trục số:
0
1
2
3
4
5
6
-1
-2
-3
-4
-5
-6
Chiều dương: Từ trái sang phải
Chiều âm: Từ phải sang trái
Điểm gốc
Ta có thể vẽ trục số theo chiều dọc
Chú ý:
-Để chỉ thời gian trước công nguyên
Bài 1:
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
3.Trục số:
0
1
2
3
4
5
6
-1
-2
-3
-4
-5
-6
Chiều dương: Từ trái sang phải
Chiều âm: Từ phải sang trái
Điểm gốc
Bài toán: Các điểm A, B, C, D ở trục số biểu diễn những số nào ?
0
1
2
3
4
5
6
-1
-2
-3
C
D
B
A
-4
1.Giới thiệu số nguyên âm:
a)Ví dụ:
1; 2; 3; 4;.
- - - -
Gọi là các số nguyên âm
b)Cách đọc:
2.Các ví dụ:(trong thực tế số nguyên âm)
-Để chỉ nhiệt độ dưới 0oC
-Để chỉ độ cao dưới mực nước biển
-Để chỉ số tiền nợ
-Để chỉ thời gian trước công nguyên
Bài 1:
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
3.Trục số:
0
1
2
3
4
5
6
-1
-2
-3
-4
-5
-6
Chiều dương: Từ trái sang phải
Chiều âm: Từ phải sang trái
4.Luyện tập:
Bài 1. Đọc độ cao các địa điểm sau:
1.Giới thiệu số nguyên âm:
a)Ví dụ:
1; 2; 3; 4;.
- - - -
Gọi là các số nguyên âm
b)Cách đọc:
2.Các ví dụ:(trong thực tế số nguyên âm)
-Để chỉ nhiệt độ dưới 0oC
-Để chỉ độ cao dưới mực nước biển
-Để chỉ số tiền nợ
-Để chỉ thời gian trước công nguyên
Điểm gốc
Đỉnh núi Everest cao 8 850 m
Đỉnh Everest là đỉnh núi cao nhất trên trái đất, tính đến thời điểm hiện tại là 8.850 mét (số liệu đo được năm 1999), nhưng nó vẫn cao lên khoảng 2,5 xentimét hàng năm Đường lên đỉnh của nó là biên giới giữa Nepal và Tây Tạng (Trung Quốc).
Độ mặn của nước biển ở đây cao gấp 6 lần nước biển ở nơi khác, nhưng thật ra Biển Chết không phải là biển, mà là một cái hồ, và chính vì độ mặn của nước Biển Chết cao, nên sức đẩy của nước rất tốt, khiến cảm giác làm nổi người.
Biển Chết cao – 392 m
Bài 1:
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
3.Trục số:
0
1
2
3
4
5
6
-1
-2
-3
-4
-5
-6
Chiều dương: Từ trái sang phải
Chiều âm: Từ phải sang trái
4.Luyện tập:
Bài 2. Chọn đáp án đúng:
a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số:
A. - 3
B. 3
C. 2
D. - 4
3 đv
P
Bài 1.
1.Giới thiệu số nguyên âm:
a)Ví dụ:
1; 2; 3; 4;.
- - - -
Gọi là các số nguyên âm
b)Cách đọc:
2.Các ví dụ:(trong thực tế số nguyên âm)
-Để chỉ nhiệt độ dưới 0oC
-Để chỉ độ cao dưới mực nước biển
-Để chỉ số tiền nợ
-Để chỉ thời gian trước công nguyên
Điểm gốc
Bài 1:
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
3.Trục số:
0
1
2
3
4
5
6
-1
-2
-3
-4
-5
-6
Chiều dương: Từ trái sang phải
Chiều âm: Từ phải sang trái
4.Luyện tập:
b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số:
A. - 3
B. 3
3 đv
P
D. -4
C. 2
Q
Bài 1.
1.Giới thiệu số nguyên âm:
a)Ví dụ:
1; 2; 3; 4;.
- - - -
Gọi là các số nguyên âm
b)Cách đọc:
2.Các ví dụ:(trong thực tế số nguyên âm)
-Để chỉ nhiệt độ dưới 0oC
-Để chỉ độ cao dưới mực nước biển
-Để chỉ số tiền nợ
-Để chỉ thời gian trước công nguyên
Điểm gốc
Bài 2. Chọn đáp án đúng:
Bài 1:
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
3.Trục số:
0
1
2
3
4
5
6
-1
-2
-3
-4
-5
-6
Chiều dương: Từ trái sang phải
Chiều âm: Từ phải sang trái
4.Luyện tập:
c) Điểm R cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm R biểu diễn số:
A. 4
C. 3
3 đv
P
D. -3
B. -2
Q
R
Bài 1.
1.Giới thiệu số nguyên âm:
a)Ví dụ:
1; 2; 3; 4;.
- - - -
Gọi là các số nguyên âm
b)Cách đọc:
2.Các ví dụ:(trong thực tế số nguyên âm)
-Để chỉ nhiệt độ dưới 0oC
-Để chỉ độ cao dưới mực nước biển
-Để chỉ số tiền nợ
-Để chỉ thời gian trước công nguyên
Điểm gốc
Bài 2. Chọn đáp án đúng:
Chú ý cách đọc , cách viết số nguyên âm.
Xem lại các bài tập đã sửa.
Làm bài tập còn lại SGK tr68
Xem trước bài “Tập hợp các số nguyên”
Hướng dẫn học ở nhà :
Bài 1-SGK:
a)
b)
c)
d)
e)
-30C
-20C
00C
20C
30C
a)
b) Nhi?t d? ch? trong nhi?t k? b cao hon nhi?t d? ch? trong nhi?t k? a (t?c -2 > -3 )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phát Mẫn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)