Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm

Chia sẻ bởi Trương Thị Bình | Ngày 24/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

a) 7 + 2 =
b) 5 . 3 =
Tính:
c) 3 - 5 =
9
?
15
?
§1. LAØM QUEN VÔÙI SOÁ NGUYEÂN AÂM
Chương II: Số nguyên
I/ Các ví dụ:
1/ Khaùi nieäm
Các số:- 1; - 2; - 3; ... gọi là số nguyên âm
2/ Cách đọc
-1; -2; -3; . đọc là âm 1, âm 2, âm 3,.,hoặc là trừ 1, trừ 2, trừ 3,.
Luyện đọc
Âm bốn
(Trừ bốn)
Luyện viết
Âm taùm
Âm ba?y
Trừ
chi?n
- 8
- 7
- 9
Âm nam
(Trừ nam)
Âm sa?u
(Trừ sa?u)
?
§1. LAØM QUEN VÔÙI SOÁ NGUYEÂN AÂM
Chương II: Số nguyên
I/ Các ví dụ:
1/ Khaùi nieäm
Các số:- 1, - 2, - 3, ... gọi là số nguyên âm.
2/ Cách đọc
-1; -2; -3; . đọc là âm 1, âm 2, âm 3,.,hoặc là trừ 1, trừ 2, trừ 3,.
3/ Các ví dụ:
Số nguyên âm biểu diễn da?i luo?ng na`o?
VD 1:
Nhiệt độ dưới 00 C
VD1: Để đo nhiệt độ, người
ta thường dùng nhiệt kế.
Nhiệt độ nước đá đang tan
là 00C( đọc là không độ C).
Nhiệt của nước đang sôi là
1000C ( đọc là một trăm độ
C). Nhiệt độ dưới 00C được
viết với dấu “ –” đằng trước.
Chẳng hạn: Nhiệt độ 3 độ
dưới 00 C được viết -30C
(đọc là trừ ba độ C hoặc âm
ba độ C)
Số nguyên âm biểu diễn:
Hà Nội : 18° C
Hồ Gươm
Cổng Ngọ Môn
Hồ Than Thở
Tháp Eiffel
Chợ Bến Thành
Vạn Lý Trường Thành
Điện Cremlin
Tượng Nữ Thần Tự Do
Huế: 20° C
TP. Hồ Chí Minh: 25 ° C
Bắc Kinh : - 2 ° C
Mát-xcơ-va : - 7° C
New York: 2° C
Đà Lạt:19 ° C
Paris: 0° C
?1 Đọc nhiệt độ các thành phố trong tranh.
?
Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Chương II: Số nguyên
1./ Các ví dụ:
1./ Khaùi nieäm
Các số:- 1, - 2, - 3, ... gọi là số nguyên âm
2./ Cách đọc
-1; -2; -3; . đọc là âm 1, âm 2, âm 3,.,hoặc là trừ 1, trừ 2, trử 3,.
3./ Các ví dụ:
Số nguyên âm biểu diễn:
VD 1:
Nhiệt độ dưới 00 C
VD 2:
Độ cao dưới mực nước biển
Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển là 600m.
Ta nói: Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m
Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển là 65m.
Ta nói: Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65 m.
VD 2:
?
Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Chương II: Số nguyên
I/ Các ví dụ:
1/ Khaùi nieäm
Các số:- 1; - 2; - 3; ... gọi là số nguyên âm
2/ Cách đọc
-1; -2; -3; . đọc là âm 1, âm 2, âm 3,.,hoặc là trừ 1, trừ 2, trử 3,.
3/ Các ví dụ:
Số nguyên âm biểu diễn:
VD 1:
Nhiệt độ dưới 00 C
VD 2:
Độ cao dưới mực nước biển
VD 3:
Ông A có 10000 đồng.
Ta nói:Ông A có 10000 đồng.
Ông A nợ 10000 đồng.
Ta nói: Ông A có -10000 đồng
Số tiền nợ.
VD 3:
?
Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Chương II: Số nguyên
I/ Các ví dụ:
1/ Khaùi nieäm
Các số:- 1, - 2, - 3, ... gọi là số nguyên âm
2/ Cách đọc
-1; -2; -3; . đọc là âm 1, âm 2, âm 3,.,hoặc là trừ 1, trừ 2, trừ 3,.
3/ Các ví dụ:
Số nguyên âm biểu diễn:
VD 1:
Nhiệt độ dưới 00 C
VD 2:
Độ cao dưới mực nước biển
VD 3:
Số tiền nợ.
?3
Đọc các câu sau:
Ông Bảy có -150000 đồng
Bà Năm có 200000 đồng
Cô Ba có -30000 đồng
?
Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Chương II: Số nguyên
I/ Các ví dụ:
1/ Khaùi nieäm
Các số:- 1; - 2; - 3; ... gọi là số nguyên âm.
2/ Cách đọc
-1; -2; -3; . đọc là âm 1, âm 2, âm 3,.,hoặc là trừ 1, trừ 2, trử 3,.
3/ Các ví dụ:
Số nguyên âm biểu diễn:
VD 1:
Nhiệt độ dưới 00 C
VD 2:
Độ cao dưới mực nước biển
VD 3:
Số tiền nợ.
0
1 2
- 2 - 1
II/ Trục số
Điểm 0 là điểm gốc
Chiều từ trái sang phải là chiều dương.(Chiều mũi tên)
Chiều từ phải sang trái là chiều âm.(Ngược chiều mũi tên)
?4 Các điểm A,B,C,D trên trục số biểu diễn những số nào?
-6
-2
1
5

Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 đến 5 em thảo
luận nhóm trong 5 phút tìm đáp án cho các bài tập
1, 3, 4 trang 68 SGK

CHƯA
1
CHƠI
ĐI
CHƯA
ĐỦ
BÀI
HỌC
Hãy chọn con số may mắn cho đội của mình, mỗi câu trả lời đúng đội bạn sẽ nhận được 2 điểm. Nếu lật trúng vào ô may mắn đội bạn sẽ nhận được 2 điểm mà không phải trả lời câu hỏi nào. Đọc chính xác nội dung dòng chữ bí mật đội bạn sẽ nhận được 5 điểm. Kết thúc trò chơi đội nào có tổng số điểm cao nhất sẽ chiến thắng.
2
3
4
5
7
6
CHƯA HỌC BÀI ĐỦ CHƯA ĐI CHƠI.
CHƯA HỌC BÀI XONG CHƯA ĐI NGỦ,
BÍ MẬT MỘT LỜI KHUYÊN
Con số may mắn
you!
Chúc mừng đội bạn
Con số may mắn
you!
Chúc mừng đội bạn
BT 4 SGK.
b) Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số.
-6
-7
-8
-9
BT 4 SGK.
a) Ghi điểm gốc O trên trục số
0
BT 3 SGK
Người ta dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước công nguyên.
Chẳng hạn, nhà toán học Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước công nguyên.

Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chức thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước công nguyên.
Pi-ta-go
Đáp án: -776
Bài 1-SGK:
a)
b)
c)
d)
e)
-30C
-20C
00C
20C
30C
a)
Bài 1-SGK:
a)
b)
-30C
-20C
b) Nhi?t d? ch? trong nhi?t k? b cao hon nhi?t d? ch? trong nhi?t k? a( -2 > -3).
b) Trong hai nhi�?t k�? a va` b, nhi�?t dơ? na`o cao hon?
Củng cố:
Các số : 1; 2 ; 3….
-
-
-
nguyên âm
gọi là các số
1. Các số nào được gọi là các số nguyên âm ?
2.Trong thực tế ta dùng số nguyên âm khi nào?
a) Để chỉ nhiệt độ dưới 0° C.
b) Để chỉ độ cao dưới mực nước biển.
c) Để chỉ số tiền nợ.
d) Số chỉ năm trước công nguyên.
Hướng dẫn học ở nhà
Học bài, xem và ghi lại các bài tập đã làm.
Làm bài tập còn lại trong SGK.
Xem trước bài mới cho tiết sau “Tập hợp các số nguyên”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)