Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm

Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Đào | Ngày 24/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Bài 1:
LÀM QUEN VỚI SỐ
NGUYÊN ÂM
Những số với dấu "-" đằng trước gọi là số nguyên âm.
Chương II: Số nguyên
Số có dấu " - "
đằng trước

1) Các ví dụ:
VD1:
Nhiệt độ dưới 00 C được viết dấu "-" đằng trước.
Nhiệt độ 3 độ dưới 00 C được viết :
-30 C (đọc là âm ba độ C
hoặc trừ ba độ C)
Đọc nhiệt độ các thành phố dưới đây:
200C
180C
190C
250C
20C
-20C
-70C
00C
Các ví dụ:
VD1:
VD2:
Để đo độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau trên trái đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn, nghĩa là qui ước độ cao của mực nước biển là 0 mét
Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây:
Độ cao của đỉnh núi
Phan-xi-păng là 3143 mét
Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là -30 mét
Các ví dụ:
VD1:
VD2:

* Nếu ông A có 10 000 đồng
Ta nói: Ông A có 10 000 đồng
* Nếu ông A nợ 10 000 đồng
Ta nói: Ông A có -10 000 đồng
VD3:
Đọc các câu sau:
Ông Bảy có : -150 000 đồng
Bà Năm có : 200 000 đồng
Cô Ba có : -30 000 đồng
* Điểm O (không) gọi là điểm gốc của trục số
* Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương (thường được đánh dấu bằng mũi tên)
* Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số
2) Trục số
-1
-2
-3
0
3
1
-2
-6
5
1
-2
Các điểm A,B,C,D trên trục số biểu diễn những số nào?
Nhóm:
a) Ghi điểm gốc O trên trục số
b) Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số.
4
5
-3
-8
-7
-6
-9
0
-5
-10
0
2
3
4
1
TRÒ CHƠI
1
5
4
2
3
6
7
8
Ô số 1
Đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế sau
a) A�m 3 độ C hoặc trừ 3 độ C
b) A�m 2 độ C hoặc trừ 2 độ C
c) Không độ C
d) Hai độ C
e)Ba độ C
Ô số 2
Trong hai nhiệt kế a và b nhiệt độ nào cao hơn?
Nhiệt độ ở nhiệt kế b cao hơn
Ô số 3 Đọc độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét (thuộc Nê-pan) là 8848 mét (cao nhất thế giới)
Độ cao của núi
Ê-vơ-rét là 8848 mét

Ô số 4


Bạn được thưởng 10 điểm
+10 điểm
Ô số 5 Đọc độ cao của đáy vực Ma-ri-an (thuộc vùng biển Phi-lip-pin)
là -11524 mét (sâu nhất thế giới)
? Độ cao của đáy vực Ma-ri-an là âm mười một ngàn năm trăm hai mươi bốn mét
Người ta dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước công nguyên.
Chẳng hạn, nhà toán học Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước công nguyên.




Ô số 6
Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chức thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước công nguyên.
Pi-ta-go

Ô số 7

Bạn được thưởng 10 điểm
+10 điểm
Thế nào là số nguyên âm?
Các số có dấu " - " đằng trước gọi là số nguyên âm.
Ô số 8
CHÚC MỪNG ĐỘI BẠN
THẮNG CUỘC
Bài 1
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
1) Các ví dụ
2) Trục số
Hướng dẫn
học ở nhà
- Học bài
- Làm bài tập
+ Bài 5 trang 68 SGK
+ Bài 1 dến bài 8 trang 54-55 SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Đào
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)