Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm
Chia sẻ bởi Phạm Thị Kim Thoa |
Ngày 24/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ
THĂM LỚP
Gv: Phạm Thị Kim Tho
TRƯỜNG THCS ĐA PHƯỚC
Kiểm tra bài cũ
Thực hiện các phép tính sau
a) 3 + 5
b) 3 . 5
c) 7 – 5
d) 4 – 6
= 8
= 15
= 2
= ?
số học 6
CHƯƠNG II
SỐ NGUYÊN
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Tiết 40
-30C nghĩa là gì?
Vì sao ta cần đến số có
dấu “ – “ đằng trước?
I. Các ví dụ:
Các số : 1; 2 ; 3;…
gọi là các số nguyên âm
-
-
-
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
a) Định nghĩa:
Đọc là âm 1, âm 2, âm 3, … (hoặc trừ 1, trừ 2, trừ 3,…)
0
20
40
-40
oC
50
30
10
-30
-10
-20
b) Các ví dụ:
VD1:
Để chỉ nhiệt độ dưới 0°C.
Nhiệt kế
* Nhiệt độ trên nhiệt kế là 20° C
* Nhiệt độ nước đá đang tan là 0°C
* Nhiệt độ dưới 0° C được viết với dấu “ – “ đằng trước.
* Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết -10°C
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I. Các ví dụ:
a) Định nghĩa:
Đọc nhiệt độ các thành phố sau:
b) Các ví dụ:
I. Các ví dụ:
a) Định nghĩa:
?1
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
VD1:
Để chỉ nhiệt độ dưới 00C.
VD2:
Quy ước: Độ cao mực nước biển là 0m
Để chỉ độ cao dưới mực nước biển
0m
Núi Phú Sĩ cao hơn 3776 m so với mực nước biển
Vịnh Mariana thấp hơn 11524 m
So với mực nước biển
Ta nói: Núi Phú Sĩ cao 3776 m
Ta nói: Vịnh Mariana cao – 11524 m
b) Các ví dụ:
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
?2
Đọc độ cao các địa điểm sau
Đỉnh núi phan-xi-păng cao 3143 m
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
VD2:
b) Các ví dụ:
Để chỉ độ cao dưới mực nước biển
Đáy vịnh Cam Ranh cao – 30 m
VD3:
Để chỉ số tiền nợ
Vậy là mình có
-20000 đ
Cậu còn nợ tớ 20000 đ
đấy nhé!
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
?2
Đọc độ cao các địa điểm sau
Đọc và giải thích các câu sau
a) Ông Bảy có – 150 000 đ
b) Bà Năm có 200 000 đ
c) Cô Ba có – 30 000 đ
( Nghĩa là ông Bảy nợ 150 000 đ )
( Nghĩa là Bà Năm có 200 000 đ )
( Nghĩa là : Cô Ba nợ 30 000 đ )
?3
Để biểu thị nhiệt độ dưới 00C, độ cao dưới mực nước biển, tiền nợ…
Qua các ví dụ người ta dùng số nguyên âm để biểu thị những gì?
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
VD3:
b) Các ví dụ:
II. Trục số :
ĐIỂM GỐC
.
0
1
2
3
4
-4
-3
-2
-1
Chiều dương:
chiều từ trái sang phải
Chiều âm:
chiều từ phải sang trái
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I. Các ví dụ:
?4
Các điểm A, B, C, D ở trục số trên hình 33 biểu diễn những số nào?
.
0
3
-5
A
B
C
D
-6
1
5
Hình 33
-2
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
II. Trục số :
I. Các ví dụ:
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
Hình 34
* Chú ý: SGK
a) Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế ở hình 35.
* Bài 1/68/SGK.
CỦNG CỐ
Hình 35 minh họa một phần các nhiệt kế (tính theo độ C).
-5
-1
-2
-3
0
1
-4
3
2
4
5
-5
-1
-2
-3
0
1
-4
3
2
4
5
-5
-1
-2
-3
0
1
-4
3
2
4
5
-5
-1
-2
-3
0
1
-4
3
2
4
5
-5
-1
-2
-3
0
1
-4
3
2
4
5
a)
b)
c)
d)
e)
Hình 35
-30C
-20C
00C
20C
30C
b) Trong hai nhiệt kế a và b, nhiệt độ nào cao hơn?
<
Đỉnh núi Everest cao 8848
a) Đỉnh núi Ê-vơ-rét cao 8848 m
* Bài 2/68/SGK: Đọc độ cao các địa điểm sau:
b) Độ cao của đáy vực Ma-ri-an (thuộc vùng biển Phi-líp-pin) là -11524 mét (sâu nhất thế giới).
* Bài 3/68/SGK.
Người ta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước công nguyên:
VD: Nhà toán học Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước Công nguyên.
Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước công nguyên
Trả lời: -776
* Bài 2/68/SGK: Đọc độ cao các địa điểm sau:
* Bài 4/68/SGK.
a) Ghi điểm gốc 0 vào trục số ở hình 36.
-3
4
5
Hình 36
-5
2
b) Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số ở hình 37.
Hình 37
3
4
0
1
-10
0
-9
-8
-7
-6
Bài taäp : Chọn đáp án đúng
a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số:
A. - 3
B. 3
C. 2
D. - 4
b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số:
A. - 3
B. 3
C. 2
D. - 4
.
Cho trục số
P
.
Q
Hướng dẫn về nhà
1. Đọc Sách giáo khoa để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm.
2. Tập vẽ thành thạo trục số.
* BTVN: 1, 2, 3, 4/SBT/54
* Chuẩn bị bài 2 tập hợp các số nguyên
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ
THĂM LỚP
Gv: Phạm Thị Kim Tho
TRƯỜNG THCS ĐA PHƯỚC
Kiểm tra bài cũ
Thực hiện các phép tính sau
a) 3 + 5
b) 3 . 5
c) 7 – 5
d) 4 – 6
= 8
= 15
= 2
= ?
số học 6
CHƯƠNG II
SỐ NGUYÊN
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Tiết 40
-30C nghĩa là gì?
Vì sao ta cần đến số có
dấu “ – “ đằng trước?
I. Các ví dụ:
Các số : 1; 2 ; 3;…
gọi là các số nguyên âm
-
-
-
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
a) Định nghĩa:
Đọc là âm 1, âm 2, âm 3, … (hoặc trừ 1, trừ 2, trừ 3,…)
0
20
40
-40
oC
50
30
10
-30
-10
-20
b) Các ví dụ:
VD1:
Để chỉ nhiệt độ dưới 0°C.
Nhiệt kế
* Nhiệt độ trên nhiệt kế là 20° C
* Nhiệt độ nước đá đang tan là 0°C
* Nhiệt độ dưới 0° C được viết với dấu “ – “ đằng trước.
* Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết -10°C
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I. Các ví dụ:
a) Định nghĩa:
Đọc nhiệt độ các thành phố sau:
b) Các ví dụ:
I. Các ví dụ:
a) Định nghĩa:
?1
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
VD1:
Để chỉ nhiệt độ dưới 00C.
VD2:
Quy ước: Độ cao mực nước biển là 0m
Để chỉ độ cao dưới mực nước biển
0m
Núi Phú Sĩ cao hơn 3776 m so với mực nước biển
Vịnh Mariana thấp hơn 11524 m
So với mực nước biển
Ta nói: Núi Phú Sĩ cao 3776 m
Ta nói: Vịnh Mariana cao – 11524 m
b) Các ví dụ:
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
?2
Đọc độ cao các địa điểm sau
Đỉnh núi phan-xi-păng cao 3143 m
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
VD2:
b) Các ví dụ:
Để chỉ độ cao dưới mực nước biển
Đáy vịnh Cam Ranh cao – 30 m
VD3:
Để chỉ số tiền nợ
Vậy là mình có
-20000 đ
Cậu còn nợ tớ 20000 đ
đấy nhé!
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
?2
Đọc độ cao các địa điểm sau
Đọc và giải thích các câu sau
a) Ông Bảy có – 150 000 đ
b) Bà Năm có 200 000 đ
c) Cô Ba có – 30 000 đ
( Nghĩa là ông Bảy nợ 150 000 đ )
( Nghĩa là Bà Năm có 200 000 đ )
( Nghĩa là : Cô Ba nợ 30 000 đ )
?3
Để biểu thị nhiệt độ dưới 00C, độ cao dưới mực nước biển, tiền nợ…
Qua các ví dụ người ta dùng số nguyên âm để biểu thị những gì?
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
VD3:
b) Các ví dụ:
II. Trục số :
ĐIỂM GỐC
.
0
1
2
3
4
-4
-3
-2
-1
Chiều dương:
chiều từ trái sang phải
Chiều âm:
chiều từ phải sang trái
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I. Các ví dụ:
?4
Các điểm A, B, C, D ở trục số trên hình 33 biểu diễn những số nào?
.
0
3
-5
A
B
C
D
-6
1
5
Hình 33
-2
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
II. Trục số :
I. Các ví dụ:
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
Hình 34
* Chú ý: SGK
a) Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế ở hình 35.
* Bài 1/68/SGK.
CỦNG CỐ
Hình 35 minh họa một phần các nhiệt kế (tính theo độ C).
-5
-1
-2
-3
0
1
-4
3
2
4
5
-5
-1
-2
-3
0
1
-4
3
2
4
5
-5
-1
-2
-3
0
1
-4
3
2
4
5
-5
-1
-2
-3
0
1
-4
3
2
4
5
-5
-1
-2
-3
0
1
-4
3
2
4
5
a)
b)
c)
d)
e)
Hình 35
-30C
-20C
00C
20C
30C
b) Trong hai nhiệt kế a và b, nhiệt độ nào cao hơn?
<
Đỉnh núi Everest cao 8848
a) Đỉnh núi Ê-vơ-rét cao 8848 m
* Bài 2/68/SGK: Đọc độ cao các địa điểm sau:
b) Độ cao của đáy vực Ma-ri-an (thuộc vùng biển Phi-líp-pin) là -11524 mét (sâu nhất thế giới).
* Bài 3/68/SGK.
Người ta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước công nguyên:
VD: Nhà toán học Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước Công nguyên.
Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước công nguyên
Trả lời: -776
* Bài 2/68/SGK: Đọc độ cao các địa điểm sau:
* Bài 4/68/SGK.
a) Ghi điểm gốc 0 vào trục số ở hình 36.
-3
4
5
Hình 36
-5
2
b) Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số ở hình 37.
Hình 37
3
4
0
1
-10
0
-9
-8
-7
-6
Bài taäp : Chọn đáp án đúng
a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số:
A. - 3
B. 3
C. 2
D. - 4
b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số:
A. - 3
B. 3
C. 2
D. - 4
.
Cho trục số
P
.
Q
Hướng dẫn về nhà
1. Đọc Sách giáo khoa để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm.
2. Tập vẽ thành thạo trục số.
* BTVN: 1, 2, 3, 4/SBT/54
* Chuẩn bị bài 2 tập hợp các số nguyên
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Kim Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)