Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm

Chia sẻ bởi Trần Duy Linh | Ngày 24/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng Quý Thầy Cô
Về Dự Giờ Thăm Lớp
SỐ HỌC 6
GV: Lê Thị Kim Vẹn
TRƯỜNG THCS THANH AN
15 – 25 = ?
(không thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên N vì số bị trừ nhỏ hơn số trừ)
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
- Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ
* Thực hiện phép tính:
- Điều kiện để thực hiện được phép trừ trong tập hợp số tự nhiên N?
Chương II:
SỐ NGUYÊN
Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên sẽ tạo thành tập hợp số nguyên.
+ Các số: 1; 2 ; 3 ; 4; 5;…
+ Cách đọc số nguyên âm:
§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
1. Các ví dụ:
-
-
-
là các số nguyên âm
-
-
-1:
Đọc là âm một
Đọc là âm hai (hoặc trừ hai)
-2:
(hoặc trừ một)
* Ví dụ 1:
? Đọc các số sau:
-15 ; -320 ; -2010
+ Âm mười lăm
+ Âm ba trăm hai mươi
+ Âm hai nghìn không trăm mười
+ Các số: 1; 2 ; 3 ; 4; 5;…
+ Cách đọc số nguyên âm:
§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
1. Giới thiệu số nguyên âm
-
-
-
là các số nguyên âm
-
-
-1:
Đọc là âm một
Đọc là âm hai (hoặc trừ hai)
-2:
(hoặc trừ một)
* Ví dụ 1:
- Nhiệt độ trên nhiệt kế là 10 °C
- Nhiệt độ nước đá đang tan là 0°C.
- Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “ –” đằng trước
+ Chẳng hạn: Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết là
-10°C
Vậy -35°C có nghĩa là gì?
Nghĩa là nhiệt độ
350C dưới 00C
(mười độ C)
+ Các số: 1; 2 ; 3 ; 4; 5;…
+ Cách đọc số nguyên âm:
§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
1. Giới thiệu số nguyên âm
-
-
-
là các số nguyên âm
-
-
-1:
Đọc là âm một
Đọc là âm hai (hoặc trừ hai)
-2:
(hoặc trừ một)
* Ví dụ1:
?1
Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây?
Trong các thành phố trên thì thành phố nào nóng nhất? Thành phố nào lạnh nhất?
* Quy ước: Độ cao mực nước biển là 0 mét.
Ta nói: Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển 600 m
Ta nói: Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65m.
Ví dụ 2 : Để đo độ cao thấp khác nhau trên trái đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn.
+ Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m
- Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600m.
0m (mực nước biển)
Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là bao nhiêu mét?
Độ cao đỉnh núi Phan - xi -păng là
Đọc độ cao các địa điểm dưới đây:
?2
ba nghìn một trăm bốn mươi ba mét
Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là –30 mét
- 30m
(âm ba mươi mét)
+ Ví dụ 3:
- Nếu ông A có 10000 đồng, ta nói: “ ông A có 10000 đồng”
Nếu ông A nợ 10000 đồng thì ta nói:“ông A có -10000 đồng”
? 3. Đọc và giải thích các câu sau:
a) Ông Bảy có –150 000 đồng
b) Bà Năm có 200 000 đồng
c) Cô Ba có – 30 000 đ
( Nghĩa là ông Bảy nợ 150 000 đồng )
(Nghĩa là Bà Năm có 200 000 đồng)
( Nghĩa là Cô Ba nợ 30 000 đồng)
§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Bài tập 3/68(SGK):
- Người ta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước Công nguyên .Chẳng hạn, nhà toán học Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước Công nguyên.

- Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công nguyên.
Năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên là năm -776
Giải
+ Các số: 1; 2 ; 3 ; 4; 5;…
+ Cách đọc số nguyên âm:
§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
1. Giới thiệu số nguyên âm
-
-
-
là các số nguyên âm
-
-
-1:
Đọc là âm một
Đọc là âm hai (hoặc trừ hai)
-2:
(hoặc trừ một)
* Ví dụ 1:
?1
?2
?3
2. Trục số :
ĐIỂM GỐC
.
0
1
2
3
4
-4
-3
-2
-1


Chiều dương:
chiều từ trái sang phải
Chiều âm:
chiều từ phải sang trái
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
1. Giới thiệu số nguyên âm
Các điểm A, B, C, D ở trục số biểu diễn những số nào?
-6
-2
1
5
?4
Ta có thể vẽ trục số như hình 34.
Chú ý:
Hình 34
Bài tập: Chọn đáp án đúng
a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số:
A. - 3
B. 3
C. 2
D. - 4
b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số:
c) Điểm R cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm R biểu diễn số:
A. - 3
B. 3
C. 2
D. - 4
.
Cho trục số
P
.
Q
-2
R
Bài 1-SGK/68:
a)
b)
c)
d)
e)
-30C
-20C
00C
20C
30C
a)
b) Nhi?t d? ch? trong nhi?t k? b cao hon nhi?t d? ch? trong nhi?t k? a
Hoạt động nhóm
Bài tập 5/68 (SGK): Vẽ một trục số và vẽ:
a) Những điểm nằm cách điểm O ba đơn vị
b) Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm O
Giải:
3
-3
4
-4
-2
-1
1
2
0
0
CHƯA
1
CHƠI
ĐI
CHƯA
ĐỦ
BÀI
HỌC
Bạn hãy chọn con số may mắn cho mình trong các ô số , ở mổi ô là một câu hỏi , mỗi câu trả lời đúng bạn sẽ nhận được một chữ . Nếu lật trúng vào ô may mắn bạn sẽ nhận được một chữ mà không phải trả lời câu hỏi nào. Nếu đọc chính xác nội dung dòng chữ bí mật bạn sẽ nhận được phần quà. (do cô chuẩn bị)
2
3
4
5
7
6
CHƯA HỌC BÀI ĐỦ CHƯA ĐI CHƠI.
CHƯA HỌC BÀI XONG CHƯA ĐI NGỦ,
BÍ MẬT MỘT LỜI KHUYÊN
Con số may mắn
you!
Chúc mừng bạn




Câu hỏi: Đọc các số sau: -7 ; 20

Trả lời:
. Âm bảy
. Hai mươi

Câu hỏi: Trên trục số nằm ngang:
Chiều dương là như thế nào?
Chiều âm là như thế nào?

Trả lời:
Chiều dương là chiều từ trái sang phải
Chiều âm là chiều từ phải sang trái


Câu hỏi: Đọc độ cao của đáy vực Ma-ri-an (thuộc vùng biển Phi-líp-pin) là -11524 mét (sâu nhất thế giới)

Trả lời: Âm 11524 mét
Câu hỏi: Quy ước độ cao của mực nước biển là bao nhiêu mét ?

Trả lời: Quy ước độ cao của mực nước
biển là 0 mét ?
Chú ý cách đọc , cách viết số nguyên âm.
Xem lại các bài tập đã sửa.
Làm bài tập 3,4,5 SGK tr68
Xem trước bài “Tập hợp các số nguyên”
Hướng dẫn học ở nhà :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Duy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)