Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm
Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển |
Ngày 24/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Phạm Duy Hiển - Trường THCS Lạc Long Quân
Trang bìa
Trang bìa:
GIÁO ÁN TOÁN 6 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Người thực hiện : Phạm Duy Hiển Đơn vị : THCS Lạc Long Quân Giới thiệu nội dung bài học
Bài tập 1:
Với latex(x in N) , hãy tìm x trong các phép tính sau ?
x - 12 = 4 latex(=>) x = 12 4 = 16
x : 15 7 = 10 latex(=>) x : 15 = 3 latex(=> x = 15*3 = 45)
x 15 = 9 latex(=>) x =15 - 9 latex(=> x = 6)
15 - x = 17 latex(=>) x = 15 - 17 , không có x thỏa mãn
Chúng ta đã biết phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên luôn thực hiện được và cho kết quả là số tự nhiên , còn đối với phép trừ hai số tự nhiên không phải bao giờ cũng thực hiện được . Trong chương này chúng ta sẽ làm quen với một loại số mới ( số nguyên âm) . Các số nguyên âm và tâp hợp các số tự nhiên sẽ tạo thành tập số nguyên , trong đó phép trừ luôn thực hiện được . Số nguyên âm
Định nghĩa : Định nghĩa và cách đọc
Định nghĩa : Các số -1 ; -2 ; -3 ; -4 ; ...... gọi là các số nguyên âm Cách đọc Âm một (Trừ 1) Âm hai (Trừ 2) Âm ba (Trừ 3) Âm bốn (Trừ 4) Ví dụ về đo nhiệt độ:
a) Nhiệt kế Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế Nhiệt độ của nước đá đang tan là latex(0^0 C) Nhiệt độ của nước đang sôi là latex(100^0 C) Nhiệt độ dưới latex(0^0 C) được viết với dấu "-" đằng trước - Nhiệt độ 10 độ dưới latex(0^0 C) được viết latex(-10^0 C) đọc là âm mười độ C hoặc trừ mười độ C b) Đọc nhiệt độ ở các thành phố sau đây : Hà Nội là latex(18^0)C Huế là latex(20^0)C Mát-xcơ-va là latex(-7^0)C Pa-ri là latex(0^0)C Ví dụ về đo độ cao:
a) Đo độ cao trung bình Độ cao của mực nước biển là 0 m Độ cao trung bình của đỉnh núi A cao hơn mực nước biển là 1500 m Ta nói : Độ cao trung bình của đỉnh núi A là 1500 m Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65 m Khi đó ta nói : Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65 m b) Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây : Đỉnh núi Fansipan là 3143 m Đáy vịnh Cam Ranh là - 30 m Một số ví dụ khác:
a) Chỉ số tiền nợ Đọc và giải thích các câu sau : Ông Bảy có -150000 đồng có nghĩa ông Bảy nợ 150000 đ Bà Năm có 200000 đồng có nghĩa bà Năm có 200000 đ Cô Ba có -30000 đồng có nghĩa cô Ba nợ 30000 đ b) Mắt cận thị và viễn thị Người bình thường đeo kính 0 điôp , Người bị cận thị không nhìn thấy vật ở xa nên thường đeo kính -2 điôp Người bị viễn thị không nhìn thấy vật ở quá gần thường đeo kính 1 điôp Trục số
Cách vẽ trục số:
Điểm 0 (không) gọi là gốc của trục số - Chiều từ trái qua phải gọi là chiều dương của trục số - Chiều từ phải qua trái gọi là chiều âm của trục số Chú ý : Trục số có thể vẽ theo chiều thẳng đứng như hình bên Bài tập 1:
Các điểm P nằm trên trục số cách điểm 1 theo chiều âm là 7 đơn vị . Vậy điểm P biểu diễn số nào ?
7
-4
-6
-3
Bài tập 2:
Các điểm Q nằm trên trục số cách điểm -1 theo chiều dương là 6 đơn vị . Vậy điểm Q biểu diễn số nào ?
7
5
4
3
Bài tập 3:
Các điểm R nằm trên trục số cách điểm 1 theo chiều dương là 3 đơn vị . Vậy điểm R biểu diễn số nào ?
5
4
-4
3
Bài tập 4:
Các điểm,B,C,D ở trên trục số là biểu diễn số nào
Điểm A biểu diễn số
Điểm B biểu diễn số
Điểm C biểu diễn số
Điểm D biểu diễn số
Hướng dẫn về nhà
Mục 6:
- Đọc kĩ các ví dụ để thấy được sự cần thiết của số âm trong đời sống - Biết vẽ trục số , biểu diễn các số trên trục số - Làm các bài tập 1,2,3,4,5 trang 68 - SGK CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
Trang bìa
Trang bìa:
GIÁO ÁN TOÁN 6 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Người thực hiện : Phạm Duy Hiển Đơn vị : THCS Lạc Long Quân Giới thiệu nội dung bài học
Bài tập 1:
Với latex(x in N) , hãy tìm x trong các phép tính sau ?
x - 12 = 4 latex(=>) x = 12 4 = 16
x : 15 7 = 10 latex(=>) x : 15 = 3 latex(=> x = 15*3 = 45)
x 15 = 9 latex(=>) x =15 - 9 latex(=> x = 6)
15 - x = 17 latex(=>) x = 15 - 17 , không có x thỏa mãn
Chúng ta đã biết phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên luôn thực hiện được và cho kết quả là số tự nhiên , còn đối với phép trừ hai số tự nhiên không phải bao giờ cũng thực hiện được . Trong chương này chúng ta sẽ làm quen với một loại số mới ( số nguyên âm) . Các số nguyên âm và tâp hợp các số tự nhiên sẽ tạo thành tập số nguyên , trong đó phép trừ luôn thực hiện được . Số nguyên âm
Định nghĩa : Định nghĩa và cách đọc
Định nghĩa : Các số -1 ; -2 ; -3 ; -4 ; ...... gọi là các số nguyên âm Cách đọc Âm một (Trừ 1) Âm hai (Trừ 2) Âm ba (Trừ 3) Âm bốn (Trừ 4) Ví dụ về đo nhiệt độ:
a) Nhiệt kế Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế Nhiệt độ của nước đá đang tan là latex(0^0 C) Nhiệt độ của nước đang sôi là latex(100^0 C) Nhiệt độ dưới latex(0^0 C) được viết với dấu "-" đằng trước - Nhiệt độ 10 độ dưới latex(0^0 C) được viết latex(-10^0 C) đọc là âm mười độ C hoặc trừ mười độ C b) Đọc nhiệt độ ở các thành phố sau đây : Hà Nội là latex(18^0)C Huế là latex(20^0)C Mát-xcơ-va là latex(-7^0)C Pa-ri là latex(0^0)C Ví dụ về đo độ cao:
a) Đo độ cao trung bình Độ cao của mực nước biển là 0 m Độ cao trung bình của đỉnh núi A cao hơn mực nước biển là 1500 m Ta nói : Độ cao trung bình của đỉnh núi A là 1500 m Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65 m Khi đó ta nói : Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65 m b) Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây : Đỉnh núi Fansipan là 3143 m Đáy vịnh Cam Ranh là - 30 m Một số ví dụ khác:
a) Chỉ số tiền nợ Đọc và giải thích các câu sau : Ông Bảy có -150000 đồng có nghĩa ông Bảy nợ 150000 đ Bà Năm có 200000 đồng có nghĩa bà Năm có 200000 đ Cô Ba có -30000 đồng có nghĩa cô Ba nợ 30000 đ b) Mắt cận thị và viễn thị Người bình thường đeo kính 0 điôp , Người bị cận thị không nhìn thấy vật ở xa nên thường đeo kính -2 điôp Người bị viễn thị không nhìn thấy vật ở quá gần thường đeo kính 1 điôp Trục số
Cách vẽ trục số:
Điểm 0 (không) gọi là gốc của trục số - Chiều từ trái qua phải gọi là chiều dương của trục số - Chiều từ phải qua trái gọi là chiều âm của trục số Chú ý : Trục số có thể vẽ theo chiều thẳng đứng như hình bên Bài tập 1:
Các điểm P nằm trên trục số cách điểm 1 theo chiều âm là 7 đơn vị . Vậy điểm P biểu diễn số nào ?
7
-4
-6
-3
Bài tập 2:
Các điểm Q nằm trên trục số cách điểm -1 theo chiều dương là 6 đơn vị . Vậy điểm Q biểu diễn số nào ?
7
5
4
3
Bài tập 3:
Các điểm R nằm trên trục số cách điểm 1 theo chiều dương là 3 đơn vị . Vậy điểm R biểu diễn số nào ?
5
4
-4
3
Bài tập 4:
Các điểm,B,C,D ở trên trục số là biểu diễn số nào
Điểm A biểu diễn số
Điểm B biểu diễn số
Điểm C biểu diễn số
Điểm D biểu diễn số
Hướng dẫn về nhà
Mục 6:
- Đọc kĩ các ví dụ để thấy được sự cần thiết của số âm trong đời sống - Biết vẽ trục số , biểu diễn các số trên trục số - Làm các bài tập 1,2,3,4,5 trang 68 - SGK CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)