Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm
Chia sẻ bởi Phạm Văn Chúc |
Ngày 24/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAURENCE S’TING
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-Learning
-----------
BÀI GIẢNG
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Chương trình Số Học 6
Giáo viên: Phạm Văn Chúc
[email protected]
Điện thoại di động: 01686165877
Trường THCS Thái Hồng
Huyện Thái Thụy, Thành phố Thái Bình
Tháng 4 / 2012
Bài giảng: Làm quen với số nguyên âm
Giáo viên: phạm văn chúc
Trường THCS TháI hồng - Thái Thụy
Môn: Số Học 6
Thực hiện các phép tính sau:
a) 2 + 5
b) 2 . 5
c) 6 – 4
d) 4 – 6
= 7
= 10
= 2
= ?
Kiểm tra bài cũ
CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN
TIẾT 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Trong thực tế người ta còn dùng các số tự nhiên có dấu trừ “–”đằng trước như : – 1; – 2; – 3; – 4…
(số nguyên âm).
1. Các ví dụ:
Các ví dụ
Â
Chương II - Số nguyên
Tiết 40: Làm quen với số nguyên âm
? D?c cỏc s? sau:
10
109
2010
Lấy ví dụ 3 số nguyên âm
1. Các ví dụ:
Trong thực tế người ta còn dùng các số tự nhiên có dấu trừ “–”đằng trước như : – 1; – 2; – 3; – 4…
(số nguyên âm).
- D?c l õm 1, õm 2 . ho?c tr? 1, tr? 2.
Hướng dẫn cách đọc số nguyên âm
- Nhi?t d? c?a nu?c dỏ dang tan l 0C.
- Nhi?t d? du?i 0C du?c vi?t v?i d?u " -" d?ng tru?c.
- Nhi?t d? 10 d? du?i 0 d? C vi?t -100C.
a)Ví dụ 1:
Chương II - Số nguyên
Tiết 40: Làm quen với số nguyên âm
1.Các ví dụ
?1
+ Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây:
Trong thực tế người ta còn dùng các số tự nhiên có dấu trừ “–”đằng trước như : – 1; – 2; – 3; – 4…
- D?c l õm 1, õm 2 . ho?c tr? 1, tr? 2.
Làm ?1
Thủ đô Hà Nội:18° C
Bắc Kinh : - 2 ° C
Huế: 20° C
Mát-xcơ - va: - 7°C
Đà Lạt:19 ° C
TP. Hồ Chí Minh: 25 ° C
Niu -Yoóc: 2° C
Pa-ri: 0oC
Nhiệt độ các thành phố
Bi 1-SGK/68:Nhi?t d? tớnh theo d? C
a. D?c nhi?t d? ? cỏc nhi?t k?
b. Trong hai nhi?t k? a v b, nhi?t d? no cao hon?
Bài 1/SGK/68
- Nhiệt độ nước đá đang tan là 0°C.
- Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “ – ” đằng trước.
- Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết - 10°C.
a. Vớ d? 1:
Chương II - Số nguyên
Tiết 40 : Làm quen với số nguyên âm
1. Cỏc vớ d?
b. Vớ d? 2:
Để đo độ cao thấp khác nhau trên trái đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn.
* Quy ước: Độ cao mực nước biển là 0 m.
0 m (mực nước biển)
- Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m.
- Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m
- Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là - 65m.
Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn 600 m so với mực nước biển.
Đọc độ cao các địa điểm dưới đây:
?2
Độ cao của đỉnh núi
Phan - xi -păng là 3143 m
Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là – 30 m.
Bài tập 2/SGK?68
Đọc độ cao của các địa điểm sau:
Độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét là 8848 mét.
Độ cao của đáy vực Ma-ri-an là - 11524 mét.
- Số nguyên âm dùng để chỉ nhiệt độ dưới 00C
Trong thực tế người ta còn dùng các số tự nhiên có dấu trừ “–”đằng trước như : – 1; – 2; – 3; – 4…
- D?c l õm 1, õm 2 . ho?c tr? 1, tr? 2.
Ứng dụng của số nguyên âm
- Nhiệt độ nước đá đang tan là 0°C.
- Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “ – ” đằng trước.
- Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết - 10°C.
a. Ví dụ 1:
Chương II - Số nguyên
Tiết 40 : Làm quen với số nguyên âm
1. Các ví dụ
b. Ví dụ 2:
* Quy ước: Độ cao mực nước biển là 0 m.
- Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m.
- Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là - 65m.
Các số: - 1; - 2; - 3 ; - 4; … được gọi là số nguyên âm - Đọc là âm 1, âm 2 … hoặc trừ 1, trừ 2 …
- Số nguyên âm dùng để chỉ độ cao dưới mặt nước biển
- Số nguyên âm dùng để chỉ nhiệt độ dưới 00C
Cậu còn nợ tớ 10000đ
đấy nhé!
Vậy là mình có
-10000đ.
Ứng dụng cuả số nguyên âm
- Nhiệt độ nước đá đang tan là 0°C.
- Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “ – ” đằng trước.
- Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết - 10°C.
Chương II - Số nguyên
Tiết 40 : Làm quen với số nguyên âm
* Quy ước: Độ cao mực nước biển là 0 m.
- Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m.
- Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là - 65m.
c) Ví dụ 3:
* Nếu ông A có 10 000 đồng, ta nói: “ông A có 10 000 đồng”.
* Còn ông A nợ 10 000 đồng ta nói: “ông A có -10 000 đồng”.
?3
Đọc các câu sau:
Ông Bảy có – 150 000 đồng.
Bà Năm có 200 000 đồng.
Cô Ba có – 30 000 đồng.
3°C nghĩa là gì ?
Vì sao ta cần đến số có dấu“ – ” đằng trước?
2. Trục số
3°C nghĩa là nhiệt độ 3 độ dưới 0°C . Người ta dùng số nguyên âm để biểu thị nhiệt độ dưới 0°C, độ cao dưới mực nước biển, số tiền nợ…
Các số: - 1; - 2; - 3 ; - 4; … được gọi là số nguyên âm - Đọc là âm 1, âm 2 … hoặc trừ 1, trừ 2 …
- Số nguyên âm dùng để chỉ độ cao dưới mặt nước biển
- Số nguyên âm dùng để chỉ nhiệt độ dưới 00C
- Số nguyên âm dùng để chỉ số tiền nợ
a. Ví dụ 1:
1. Các ví dụ
b. Ví dụ 2:
Ví dụ 3
2. Trục số
1. Cỏc vớ d?
Tiết 40 : Làm quen với số nguyên âm
Trục số
2. Trục số
ĐIỂM GỐC
.
0
1
2
3
4
-4
-3
-2
-1
Chiều dương:
chiều từ trái sang phải
Chiều âm:
chiều từ phải sang trái
1. Cỏc vớ d?
Tiết 40 : Làm quen với số nguyên âm
Trục số gồm những yếu tố nào??
Trục số phải có :
Gốc, chiều, đơn vị.
Cách vẽ trục số
2. Trục số
1. Cỏc vớ d?:
A
B
C
Các hình vẽ sau đúng hay sai? (Nếu sai hãy giải thích)
S
S
Đ
Tiết 40 : Làm quen với số nguyên âm
Bài tập đúng sai
Chương II - Số nguyên
c. Ví dụ 3:
- Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “ – ” đằng trước.
- Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là - 65m.
- ¤ng A nợ 10 000 đồng ta nói: “ông A có -10 000 đồng”.
2. Trục số
- Di?m O l g?c c?a tr?c s?.
Các điểm A, B, C, D ở trục số biểu diễn những số nào?
?4
0
A
B
C
D
Tiết 40 : Làm quen với số nguyên âm
A( - 6); B( - 2); C( 1); D( 5)
0
* Bài 4/SGK/68
Các số: - 1; - 2; - 3 ; - 4; . được gọi là số nguyên âm
- Dọc là âm 1, âm 2 .hoặc trừ 1, trừ 2
a. Ví dụ 1:
1. Các ví dụ
b. Ví dụ 2:
?4/SGK
Chương II - Số nguyên
- Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “ – ” đằng trước.
- Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là - 65m.
- ¤ng A nợ 10 000 đồng ta nói: “ông A có -10 000 đồng”.
- Điểm 0 là điểm gốc của trục số.
* Chú ý: Ta có thể vẽ trục số như hình 34/SGK/67.
Tiết 40 : Làm quen với số nguyên âm
Các số: - 1; - 2; - 3 ; - 4; . được gọi là số nguyên âm
- Dọc là âm 1, âm 2 . hoặc trừ 1, trừ 2
c. Ví dụ 3:
2. Trục số
a. Ví dụ 1:
1. Các ví dụ
b. Ví dụ 2:
Chú ý
Bài tập: Chọn đáp án đúng
a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số:
A. - 3
B. 3
C. 2
D. - 4
b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số:
c) Điểm R cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm R biểu diễn số:
A. - 3
B. 3
C. 2
D. - 4
.
Cho trục số
P
.
Q
-2
R
Bài tập chọn đáp án đúng
Vẽ một trục số và vẽ: Những điểm nằm cách điểm 0 hai đơn vị.
Núi giỏ xang ngy hụm nay tang - 500 d?ng m?t lớt. Di?u dú cú nghia gỡ?
Ứng dụng thực tế
Bản đồ tư duy
Hướng dẫn về nhà
1. Đọc Sách giáo khoa để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm.
2. Tập vẽ thành thạo trục số.
3. BTVN: + 3, 4, 5 SGK /68.
+ 1; 2; 3; 4; 5 / SBT ( tr.54 - 55)
Hướng dẫn về nhà
CÁCTÀI LIỆU VÀ WEDSITE THAM KHẢO
SÁCH THAM KHẢO
+ Sách giáo khoa Toán 6 tập 1: Nhà xuất bản giáo dục
+ Sách giáo viên Toán 6 tập 1: Nhà xuất bản giáo dục
+ Sách “Dạy học toán THCS theo hướng đổi mới lớp 6 tập 1”: Nhà xuất bản giáo dục
2. TRANG WEDSITE
+ Thuviencongdong.vn
+ Thuvienbaigiangdientu.violet
+ Bachkim.violet
CÁCTÀI LIỆU VÀ WEDSITE THAM KHẢO
Kết thúc
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-Learning
-----------
BÀI GIẢNG
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Chương trình Số Học 6
Giáo viên: Phạm Văn Chúc
[email protected]
Điện thoại di động: 01686165877
Trường THCS Thái Hồng
Huyện Thái Thụy, Thành phố Thái Bình
Tháng 4 / 2012
Bài giảng: Làm quen với số nguyên âm
Giáo viên: phạm văn chúc
Trường THCS TháI hồng - Thái Thụy
Môn: Số Học 6
Thực hiện các phép tính sau:
a) 2 + 5
b) 2 . 5
c) 6 – 4
d) 4 – 6
= 7
= 10
= 2
= ?
Kiểm tra bài cũ
CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN
TIẾT 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Trong thực tế người ta còn dùng các số tự nhiên có dấu trừ “–”đằng trước như : – 1; – 2; – 3; – 4…
(số nguyên âm).
1. Các ví dụ:
Các ví dụ
Â
Chương II - Số nguyên
Tiết 40: Làm quen với số nguyên âm
? D?c cỏc s? sau:
10
109
2010
Lấy ví dụ 3 số nguyên âm
1. Các ví dụ:
Trong thực tế người ta còn dùng các số tự nhiên có dấu trừ “–”đằng trước như : – 1; – 2; – 3; – 4…
(số nguyên âm).
- D?c l õm 1, õm 2 . ho?c tr? 1, tr? 2.
Hướng dẫn cách đọc số nguyên âm
- Nhi?t d? c?a nu?c dỏ dang tan l 0C.
- Nhi?t d? du?i 0C du?c vi?t v?i d?u " -" d?ng tru?c.
- Nhi?t d? 10 d? du?i 0 d? C vi?t -100C.
a)Ví dụ 1:
Chương II - Số nguyên
Tiết 40: Làm quen với số nguyên âm
1.Các ví dụ
?1
+ Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây:
Trong thực tế người ta còn dùng các số tự nhiên có dấu trừ “–”đằng trước như : – 1; – 2; – 3; – 4…
- D?c l õm 1, õm 2 . ho?c tr? 1, tr? 2.
Làm ?1
Thủ đô Hà Nội:18° C
Bắc Kinh : - 2 ° C
Huế: 20° C
Mát-xcơ - va: - 7°C
Đà Lạt:19 ° C
TP. Hồ Chí Minh: 25 ° C
Niu -Yoóc: 2° C
Pa-ri: 0oC
Nhiệt độ các thành phố
Bi 1-SGK/68:Nhi?t d? tớnh theo d? C
a. D?c nhi?t d? ? cỏc nhi?t k?
b. Trong hai nhi?t k? a v b, nhi?t d? no cao hon?
Bài 1/SGK/68
- Nhiệt độ nước đá đang tan là 0°C.
- Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “ – ” đằng trước.
- Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết - 10°C.
a. Vớ d? 1:
Chương II - Số nguyên
Tiết 40 : Làm quen với số nguyên âm
1. Cỏc vớ d?
b. Vớ d? 2:
Để đo độ cao thấp khác nhau trên trái đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn.
* Quy ước: Độ cao mực nước biển là 0 m.
0 m (mực nước biển)
- Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m.
- Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m
- Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là - 65m.
Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn 600 m so với mực nước biển.
Đọc độ cao các địa điểm dưới đây:
?2
Độ cao của đỉnh núi
Phan - xi -păng là 3143 m
Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là – 30 m.
Bài tập 2/SGK?68
Đọc độ cao của các địa điểm sau:
Độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét là 8848 mét.
Độ cao của đáy vực Ma-ri-an là - 11524 mét.
- Số nguyên âm dùng để chỉ nhiệt độ dưới 00C
Trong thực tế người ta còn dùng các số tự nhiên có dấu trừ “–”đằng trước như : – 1; – 2; – 3; – 4…
- D?c l õm 1, õm 2 . ho?c tr? 1, tr? 2.
Ứng dụng của số nguyên âm
- Nhiệt độ nước đá đang tan là 0°C.
- Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “ – ” đằng trước.
- Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết - 10°C.
a. Ví dụ 1:
Chương II - Số nguyên
Tiết 40 : Làm quen với số nguyên âm
1. Các ví dụ
b. Ví dụ 2:
* Quy ước: Độ cao mực nước biển là 0 m.
- Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m.
- Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là - 65m.
Các số: - 1; - 2; - 3 ; - 4; … được gọi là số nguyên âm - Đọc là âm 1, âm 2 … hoặc trừ 1, trừ 2 …
- Số nguyên âm dùng để chỉ độ cao dưới mặt nước biển
- Số nguyên âm dùng để chỉ nhiệt độ dưới 00C
Cậu còn nợ tớ 10000đ
đấy nhé!
Vậy là mình có
-10000đ.
Ứng dụng cuả số nguyên âm
- Nhiệt độ nước đá đang tan là 0°C.
- Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “ – ” đằng trước.
- Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết - 10°C.
Chương II - Số nguyên
Tiết 40 : Làm quen với số nguyên âm
* Quy ước: Độ cao mực nước biển là 0 m.
- Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m.
- Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là - 65m.
c) Ví dụ 3:
* Nếu ông A có 10 000 đồng, ta nói: “ông A có 10 000 đồng”.
* Còn ông A nợ 10 000 đồng ta nói: “ông A có -10 000 đồng”.
?3
Đọc các câu sau:
Ông Bảy có – 150 000 đồng.
Bà Năm có 200 000 đồng.
Cô Ba có – 30 000 đồng.
3°C nghĩa là gì ?
Vì sao ta cần đến số có dấu“ – ” đằng trước?
2. Trục số
3°C nghĩa là nhiệt độ 3 độ dưới 0°C . Người ta dùng số nguyên âm để biểu thị nhiệt độ dưới 0°C, độ cao dưới mực nước biển, số tiền nợ…
Các số: - 1; - 2; - 3 ; - 4; … được gọi là số nguyên âm - Đọc là âm 1, âm 2 … hoặc trừ 1, trừ 2 …
- Số nguyên âm dùng để chỉ độ cao dưới mặt nước biển
- Số nguyên âm dùng để chỉ nhiệt độ dưới 00C
- Số nguyên âm dùng để chỉ số tiền nợ
a. Ví dụ 1:
1. Các ví dụ
b. Ví dụ 2:
Ví dụ 3
2. Trục số
1. Cỏc vớ d?
Tiết 40 : Làm quen với số nguyên âm
Trục số
2. Trục số
ĐIỂM GỐC
.
0
1
2
3
4
-4
-3
-2
-1
Chiều dương:
chiều từ trái sang phải
Chiều âm:
chiều từ phải sang trái
1. Cỏc vớ d?
Tiết 40 : Làm quen với số nguyên âm
Trục số gồm những yếu tố nào??
Trục số phải có :
Gốc, chiều, đơn vị.
Cách vẽ trục số
2. Trục số
1. Cỏc vớ d?:
A
B
C
Các hình vẽ sau đúng hay sai? (Nếu sai hãy giải thích)
S
S
Đ
Tiết 40 : Làm quen với số nguyên âm
Bài tập đúng sai
Chương II - Số nguyên
c. Ví dụ 3:
- Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “ – ” đằng trước.
- Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là - 65m.
- ¤ng A nợ 10 000 đồng ta nói: “ông A có -10 000 đồng”.
2. Trục số
- Di?m O l g?c c?a tr?c s?.
Các điểm A, B, C, D ở trục số biểu diễn những số nào?
?4
0
A
B
C
D
Tiết 40 : Làm quen với số nguyên âm
A( - 6); B( - 2); C( 1); D( 5)
0
* Bài 4/SGK/68
Các số: - 1; - 2; - 3 ; - 4; . được gọi là số nguyên âm
- Dọc là âm 1, âm 2 .hoặc trừ 1, trừ 2
a. Ví dụ 1:
1. Các ví dụ
b. Ví dụ 2:
?4/SGK
Chương II - Số nguyên
- Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “ – ” đằng trước.
- Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là - 65m.
- ¤ng A nợ 10 000 đồng ta nói: “ông A có -10 000 đồng”.
- Điểm 0 là điểm gốc của trục số.
* Chú ý: Ta có thể vẽ trục số như hình 34/SGK/67.
Tiết 40 : Làm quen với số nguyên âm
Các số: - 1; - 2; - 3 ; - 4; . được gọi là số nguyên âm
- Dọc là âm 1, âm 2 . hoặc trừ 1, trừ 2
c. Ví dụ 3:
2. Trục số
a. Ví dụ 1:
1. Các ví dụ
b. Ví dụ 2:
Chú ý
Bài tập: Chọn đáp án đúng
a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số:
A. - 3
B. 3
C. 2
D. - 4
b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số:
c) Điểm R cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm R biểu diễn số:
A. - 3
B. 3
C. 2
D. - 4
.
Cho trục số
P
.
Q
-2
R
Bài tập chọn đáp án đúng
Vẽ một trục số và vẽ: Những điểm nằm cách điểm 0 hai đơn vị.
Núi giỏ xang ngy hụm nay tang - 500 d?ng m?t lớt. Di?u dú cú nghia gỡ?
Ứng dụng thực tế
Bản đồ tư duy
Hướng dẫn về nhà
1. Đọc Sách giáo khoa để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm.
2. Tập vẽ thành thạo trục số.
3. BTVN: + 3, 4, 5 SGK /68.
+ 1; 2; 3; 4; 5 / SBT ( tr.54 - 55)
Hướng dẫn về nhà
CÁCTÀI LIỆU VÀ WEDSITE THAM KHẢO
SÁCH THAM KHẢO
+ Sách giáo khoa Toán 6 tập 1: Nhà xuất bản giáo dục
+ Sách giáo viên Toán 6 tập 1: Nhà xuất bản giáo dục
+ Sách “Dạy học toán THCS theo hướng đổi mới lớp 6 tập 1”: Nhà xuất bản giáo dục
2. TRANG WEDSITE
+ Thuviencongdong.vn
+ Thuvienbaigiangdientu.violet
+ Bachkim.violet
CÁCTÀI LIỆU VÀ WEDSITE THAM KHẢO
Kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Chúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)