Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm

Chia sẻ bởi Phạm Minh Tài | Ngày 24/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Trân Trọng Kính Chào Quý Thầy Cô Đến Dự Giờ Thăm Lớp 6a3
THỊ TRẤN THANH BÌNH
SỐ HỌC 6
Gv: Phạm Minh Tài
TRƯỜNG THCS THANH BÌNH
* Điều kiện để thực hiện được phép trừ trong tập hợp các số tự nhiên N là gì?
15 – 25 =
(không thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên N vì số bị trừ nhỏ hơn số trừ)
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Điều kiện để thực hiện được phép trừ trong tập hợp các số tự nhiên N là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
* Thực hiện phép tính:
Chương II:
SỐ NGUYÊN
Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên sẽ tạo thành tập hợp số nguyên.
Chương II
SỐ NGUYÊN
§1. Làm quen với số nguyên âm
§13. Bội và ước của
một số nguyên
§2. Tập hợp các số nguyên
§4. Cộng hai số
nguyên cùng dấu
§3. Thứ tự trong tập
hợp các số nguyên
§7. Phép trừ hai số nguyên
§8. Quy tắc dấu ngoặc
§9. Quy tắc chuyển vế
§12. Tính chất của
phép nhân
§5. Cộng hai số
nguyên khác dấu
§11. Nhân hai số
nguyên cùng dấu
§10. Nhân hai số
nguyên khác dấu
§6. Tính chất của phép
cộng các số nguyên
+ Các số: 1; 2 ; 3 ; 4; 5;…
+ Cách đọc số nguyên âm:
Tiết 42: §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
1. Giới thiệu số nguyên âm
-
-
-
là các số nguyên âm
-
-
-1:
Đọc là âm một
Đọc là âm hai (hoặc trừ hai)
-2:
(hoặc trừ một)
* Dấu “ - ” đứng đằng trước một số tự nhiên đọc là:
* Đọc các số sau:
-15 ; -320 ; -2011
âm (hoặc trừ) + tên số
+ Âm mười lăm.
+ Âm ba trăm hai mươi.
+ Âm hai nghìn không trăm mười một.
+ Các số: 1; 2 ; 3 ; 4; 5;…
+ Cách đọc số nguyên âm:
Tiết 42: §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
1. Giới thiệu số nguyên âm
-
-
-
là các số nguyên âm
-
-
-1:
Đọc là âm một
Đọc là âm hai (hoặc trừ hai)
-2:
(hoặc trừ một)
- Nhiệt độ trên nhiệt kế là 10 °C
- Nhiệt độ nước đá đang tan là 0°C.
- Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “ –” đằng trước
+ Chẳng hạn: Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết là
-10°C
Vậy -35°C có nghĩa là gì?
Nghĩa là nhiệt độ
350C dưới 00C
(mười độ C)
Ví dụ 1:
Hình 31
+ Các số: 1; 2 ; 3 ; 4; 5;…
+ Cách đọc số nguyên âm:
Tiết 42: §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
1. Giới thiệu số nguyên âm
-
-
-
là các số nguyên âm
-
-
-1:
Đọc là âm một
Đọc là âm hai (hoặc trừ hai)
-2:
(hoặc trừ một)
Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây
Trong các thành phố trên thì nhiệt độ của thành phố nào cao nhất? Nhiệt độ thành phố nào thấp nhất?
Ví dụ 1:
?1
* Quy ước: Độ cao mực nước biển là 0 mét.
Ta nói: Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn 600 m so với mực nước biển.
Ta nói: Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65m.
Ví dụ 2: Để đo độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau trên trái đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn.
+ Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65 m
- Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600m.
0m (mực nước biển)
Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là bao nhiêu mét?
Độ cao đỉnh núi Phan - xi -păng là 3143 mét
Đọc độ cao các địa điểm dưới đây:
?2
Độ cao đỉnh núi Phan - xi -păng là ba nghìn một trăm bốn mươi ba mét
Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là –30 mét
- 30 m
(âm ba mươi mét)
Ví dụ 3:
- Nếu ông A có 10000 đồng, ta nói: “ ông A có 10000 đồng”
Nếu ông A nợ 10000 đồng thì ta nói:“ông A có -10000 đồng”
Đọc và giải thích các câu sau:
a) Ông Bảy có –150 000 đồng
b) Bà Năm có 200 000 đồng
c) Cô Ba có – 30 000 đ
( Nghĩa là ông Bảy nợ 150 000 đồng )
(Nghĩa là Bà Năm có 200 000 đồng)
( Nghĩa là Cô Ba nợ 30 000 đồng)
?3
Tiết 42: §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
2. Trục số:
ĐIỂM GỐC
.
0
1
2
3
4
-4
-3
-2
-1


Chiều dương:
chiều từ trái sang phải
Chiều âm:
chiều từ phải sang trái
Các điểm A, B, C, D ở trục số biểu diễn những số nào?
-6
-2
1
5
?4
Ta có thể vẽ trục số như hình 34.
Chú ý:
Hình 34
Bài tập 1: Chọn đáp án đúng
.
Cho trục số
P
.
Q
R
a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số:
A. - 3
B. 3
C. 2
D. - 4
b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số:
c) Điểm R cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm R biểu diễn số:
A. - 3
B. 3
C. 2
D. - 4
-2
Bài tập 2: (1/68-SGK:)
a)
b)
c)
d)
e)
Hình 35
Hình 35 minh họa một phần các nhiệt kế (tính theo độ C)
a) Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế.
b) Trong hai nhiệt kế a và b, nhiệt độ nào cao hơn?
Bài tập 2: (1/68-SGK:)
a)
b)
c)
d)
e)
-30C
-20C
00C
20C
30C
a)
b) Nhi?t d? ch? trong nhi?t k? b cao hon nhi?t d? ch? trong nhi?t k? a
Bài tập 3: (3/68-SGK:)
Người ta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước Công nguyên. Chẳng hạn, nhà toán học Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước Công nguyên.
Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công nguyên.
Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm -776
Củng cố:
Các số: 1; 2; 3;….
-
-
-
nguyên âm
gọi là các số
1. Các số nào được gọi là các số nguyên âm?
2.Trong thực tế ta dùng số nguyên âm khi nào?
a) Để chỉ nhiệt độ dưới 0° C.
b) Để chỉ độ cao dưới mực nước biển.
c) Để chỉ số tiền nợ.
d) Số chỉ năm trước công nguyên.
Chú ý cách đọc, cách viết số nguyên âm.
Xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập 2, 4, 5 SGK tr.68
Xem trước bài “Tập hợp các số nguyên”
Hướng dẫn học ở nhà :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Minh Tài
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)