Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm

Chia sẻ bởi Chu Ngọc Dũng | Ngày 24/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP HÔM NAY
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP HÔM NAY
PHÒNG GD VÀ ĐT DUYÊN HẢI
TRƯỜNG THCS NGŨ LẠC
Thực hiện phép tính:
a) 4 + 6
b) 4 . 6
c) 4 - 6
= 10
= 24
= ?
1. C�c ví d?:
C�c s? :
g?i l� c�c s? nguy�n �m.
Đọc các số:
- 7
- 9
- 2008
BÀI 1 : L�M QUEN V?I S? NGUY�N �M
-1; -2; -3; -4; …
- Nhiệt độ trên nhiệt kế là 20°C.
- Nhiệt độ nước đá đang tan là 0°C.
- Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “ – ” đằng trước.
- Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết - 10°C.
Ví d? 1:
1.C�c ví d?:
Hồ Gươm
Thủ đô Hà Nội : 18° C
Bắc Kinh : - 2 ° C
Quảng trường Thiên An Môn
Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây:
?1
Huế: 20° C
Cổng Ngọ Môn
Mát-xcơ-va : - 7° C
Điện Kremlin
?1
Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây:
Đà Lạt:19 ° C
Hồ Than Thở
Tháp Ép- phen
Pa-ri: 0oC
?1
Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây:
Niu - Yoóc: 2° C
Tượng nữ thần tự do
?1
Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây:
TP. Hồ Chí Minh: 25 ° C
Chợ Bến Thành
* Quy ước: Độ cao mực nước biển là 0 m.
0 m (mực nước biển)
Ta nói: Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn 600 m so với mực nước biển.
Khi đó ta có thể nói: Độ cao trung bình của thếm lục địa Việt Nam là -65m.
Ví dụ 2: Để đo độ cao thấp khác nhau trên trái đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn.
- Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m
- Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m.
Độ cao đỉnh núi Phan - xi -păng cao 3143 m
Đọc độ cao các địa điểm dưới đây:
?2
Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh cao – 30 m.
Đọc độ cao các địa điểm dưới đây:
?2
Ví dụ 3: nếu ông A có 10 000 đồng, ta nói: “ông A có 10 000 đồng”. Còn ông A nợ 10 000 đồng ta nói: “ông A có -10 000 đồng”.
Đọc các câu sau:
Ông Bảy có – 150 000 đồng.
Bà Năm có 200 000 đồng.
Cô Ba có – 30000 đồng.
?3
2. Trục số
ĐIỂM GỐC
.
0
1
2
3
4
-4
-3
-2
-1


Chiều dương:
chiều từ trái sang phải
Chiều âm:
chiều từ phải sang trái
Các điểm A, B, C, D ở trục số biểu diễn những số nào?
-6
-2
1
5
?3
Ta có thể vẽ trục số như hình 34.
Chú ý:
Hình 34
0
3
-2
1
2
4
-1
-3
-4
§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
1. CÁC VÍ DỤ:
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Ví dụ 3:
2. Trục số
Chú ý : SGK
3.Luyện tập:
Bài 1-SGK:
a)
b)
c)
d)
e)
Bài tập: Chọn đáp án đúng
a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số:
A. - 3
B. 3
C. 2
D. - 4
b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số:
c) Điểm R cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm R biểu diễn số:
A. - 3
B. 3
C. 2
D. - 4
.
Cho trục số
P
.
Q
-2
R
-10 -5 0 1 2 3 4 5
- 3
4
5

a/. Chọn điểm gốc 0 ở trục số dưới đây
Bài 4/68( sgk )
Hãy viết các số nguyên âm nằm giữa hai số -10 và -5 trên trục số dưới đây
-10 -5 0 1 2 3 4 5
-9 -8 -7 -6
- 3
4
5
b/. Hãy đọc các số nguyên âm nằm giữa – 10 và -5 vào trục số dưới đây
0
a/. Chọn điểm gốc 0 ở trục số dưới đây
Bài 3:
Củng cố:
Các số : 1; 2 ; 3….
-
-
-
nguyên âm
gọi là các số
1. Các số nào được gọi là các số nguyên âm ?
2.Trong thực tế ta dùng số nguyên âm khi nào?
a) Để chỉ nhiệt độ dưới 0° C.

b) Để chỉ độ cao dưới mực nước biển.
c) Để chỉ số tiền nợ.
d) Số chỉ năm trước công nguyên.
Hướng dẫn về nhà
1. Đọc Sách giáo khoa để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm.
2. Tập vẽ thành thạo trục số.
BTVN: + 3, 4, 5 SGK
+ 1; 2; 3; 4; 5 SBT ( tr.54 - 55)

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Ngọc Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)