Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm
Chia sẻ bởi Mai Công Tới |
Ngày 24/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Làm quen với số nguyên âm thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Q. TN PH
TRƯỜNG THCS & THPT TRÍ D?C
-----???-----
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ HỘI GIẢNG
Môn TOÁN 6
LỚP 6C1
GV: MAI CÔNG TỚI
SỐ HỌC
Quy ước
Khi các em thấy ký hiệu thì các em ghi bài vào vở
Khi các em thấy ký hiệu thì các em phát biểu trả lời câu hỏi
Mở đầu
Mẹ của An có 8 quả chuối, An phải đi dã ngoại với bạn của An, An muốn mang theo 10 quả chuối. Làm thế nào để mẹ của An đưa cho cô ấy 10 quả chuối. Mẹ của An không có đủ 10 quả chuối, vì thế cô ấy phải mượn của hàng xóm 2 quả chuối và trả lại sau đó. Sau khi đưa cho An 10 quả chuối, mẹ của An còn mấy quả chuối? Chúng ta có thể nói rằng mẹ của An có 0 quả chuối được không?
Để trả lời câu hỏi trên, chúng ta đi vào bài học hôm nay.
Ôn lại kiến thức cũ:
Thực hiện các phép tính sau:
- Điều kiện để thực hiện được phép trừ trong tập hợp số tự nhiên N là gì?
a) 6 + 8 =
b) 8 - 6 =
14
2
e) 8 - 8 =
0
f) 6 - 8 =
?
- Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ
Chương II. Số nguyên
§1. Làm quen với số nguyên âm
? Các số được gọi là các
§1. LAØM QUEN VỚI SỐ NGUYEÂN AÂM
số nguyên âm
-1, - 2, - 3, - 4,. . .
- 1
- 2
- 3
- 4
: âm 1 hay trừ 1
Cách đ?c:
: âm 2 hay trừ 2
: âm 3 hay trừ 3
: âm 4 hay trừ 4
1. Các ví dụ:
Nhiệt độ trên nhiệt kế là 20°C
Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0°C
Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “–“ đằng trước.
Nhiệt độ 10 độ dưới 0° C được viết - 10° C
(đọc là âm mười độ C hoặc trừ mười độ C).
Ví dụ 1: Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
(đọc là hai mươi độ C).
(đọc là không độ C).
§1. LAØM QUEN VỚI SỐ NGUYEÂN AÂM
1. Các ví dụ:
1. Các ví dụ:
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
Hồ Gươm
Hà Nội : 18° C
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
Huế: 20° C
Cổng Ngọ Môn
Đà Lạt:19 ° C
Hồ Than Thở
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
TP. Hồ Chí Minh: 25 ° C
Chợ Bến Thành
Bắc Kinh : - 2 ° C
Vạn Lý trường thành
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
Mát-xcơ-va : - 7° C
Điện Cremlin
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
New York: 2° C
Tượng nữ thần tự do
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
Ví dụ 2 : Để đo độ cao thấp khác nhau trên trái đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn.
Quy ước độ cao của mực nước biển là 0m. Độ cao thấp hơn mực nước biển được viết với dấu “-” đằng trước.
Ta nói: Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển 600 m
Ta nói: Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65m.
+ Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m
- Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600m.
0m (mực nước biển)
Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là bao nhiêu mét?
Độ cao của đỉnh Phan-xi-păng là 3143 mét.
D? cao c?a đáy v?nh Cam Ranh là -30 mét
Ví dụ 3:
- Nếu ông A có 10000 đồng, ta nói: “ ông A có 10000 đồng”
Nếu ông A nợ 10000 đồng thì ta nói:“ông A có -10000 đồng”
? 3. Đọc và giải thích các câu sau:
a) Ông Bảy có –150 000 đồng
b) Bà Năm có 200 000 đồng
c) Cô Ba có – 30 000 đ
( Nghĩa là ông Bảy nợ 150 000 đồng )
(Nghĩa là Bà Năm có 200 000 đồng)
( Nghĩa là Cô Ba nợ 30 000 đồng)
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
1. Các ví dụ:
Trả lời câu hỏi phần mở đầu?
Câu hỏi
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
Sau khi đưa cho An 10 quả chuối, mẹ của An còn mấy quả chuối?
Trả lời:
Sau khi đưa cho An 10 quả chuối mẹ An còn nợ 2 quả chuối.
Chúng ta có thể nói rằng mẹ của An có 0 quả chuối được không?
Trả lời:
Không, chúng ta nói rằng mẹ An có -2 quả chuối.
Trả lời câu hỏi phần mở đầu
Quay lại
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
2. Trục số
ĐIỂM GỐC
.
Chiều dương:
chiều từ trái sang phải
Chiều âm:
chiều từ phải sang trái
-1
-2
-3
0
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
* Điểm O (không) gọi là điểm gốc của trục số
* Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương (thường được đánh dấu bằng mũi tên)
* Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số
-1
-2
-3
0
2. Trục số
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
Các điểm A, B, C, D ở trục số biểu diễn những số nào?
-6
-2
1
5
?4
2. Trục số
Ta có thể vẽ trục số như hình 34.
Hình 34
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
2. Trục số
Bài tập: Chọn đáp án đúng
a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số:
A. - 3
B. 3
C. 2
D. - 4
b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số:
c) Điểm R cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm R biểu diễn số:
A. - 3
B. 3
C. 2
D. - 4
.
Cho trục số
P
.
Q
-2
R
Bài 1-SGK/68:
a)
b)
c)
d)
e)
-30C
-20C
00C
20C
30C
a)
b) Nhi?t d? ch? trong nhi?t k? b cao hon nhi?t d? ch? trong nhi?t k? a
Người ta dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước công nguyên.
Chẳng hạn, nhà toán học Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước công nguyên.
Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chức thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước công nguyên.
Pi-ta-go
Bài 3-SGK/68:
Củng cố:
Các số : 1; 2 ; 3….
-
-
-
nguyên âm
gọi là các số
1. Các số nào được gọi là các số nguyên âm ?
2.Trong thực tế ta dùng số nguyên âm khi nào?
a) Để chỉ nhiệt độ dưới 0° C.
b) Để chỉ độ cao dưới mực nước biển.
c) Để chỉ số tiền nợ.
d) Số chỉ năm trước công nguyên.
TRÒ CHƠI
1
5
4
2
3
6
7
8
Ô số 1
Đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế sau
a) Am 3 độ C hoặc trừ 3 độ C
b) Am 2 độ C hoặc trừ 2 độ C
c) Không độ C
d) Hai độ C
e)Ba độ C
Ô số 2
Trong hai nhiệt kế a và b nhiệt độ nào cao hơn?
Nhiệt độ ở nhiệt kế b cao hơn
Ô số 3 Đọc độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét (thuộc Nê-pan) là 8848 mét (cao nhất thế giới)
Độ cao của núi
Ê-vơ-rét là 8848 mét
Ô số 4
Bạn được thưởng 10 điểm
+10 điểm
Ô số 5 Đọc độ cao của đáy vực Ma-ri-an (thuộc vùng biển Phi-lip-pin)
là -11524 mét (sâu nhất thế giới)
? Độ cao của đáy vực Ma-ri-an là âm mười một ngàn năm trăm hai mươi bốn mét
Ô số 6
Bạn được thưởng 10 điểm
+10 điểm
Ô số 7
Bạn được thưởng 10 điểm
+10 điểm
Thế nào là số nguyên âm?
Các số có dấu " - " đằng trước gọi là số nguyên âm.
Ô số 8
CHÚC MỪNG ĐỘI BẠN
THẮNG CUỘC
LỚP: 7A3
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG THCS & THPT TRÍ D?C
-----???-----
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ HỘI GIẢNG
Môn TOÁN 6
LỚP 6C1
GV: MAI CÔNG TỚI
SỐ HỌC
Quy ước
Khi các em thấy ký hiệu thì các em ghi bài vào vở
Khi các em thấy ký hiệu thì các em phát biểu trả lời câu hỏi
Mở đầu
Mẹ của An có 8 quả chuối, An phải đi dã ngoại với bạn của An, An muốn mang theo 10 quả chuối. Làm thế nào để mẹ của An đưa cho cô ấy 10 quả chuối. Mẹ của An không có đủ 10 quả chuối, vì thế cô ấy phải mượn của hàng xóm 2 quả chuối và trả lại sau đó. Sau khi đưa cho An 10 quả chuối, mẹ của An còn mấy quả chuối? Chúng ta có thể nói rằng mẹ của An có 0 quả chuối được không?
Để trả lời câu hỏi trên, chúng ta đi vào bài học hôm nay.
Ôn lại kiến thức cũ:
Thực hiện các phép tính sau:
- Điều kiện để thực hiện được phép trừ trong tập hợp số tự nhiên N là gì?
a) 6 + 8 =
b) 8 - 6 =
14
2
e) 8 - 8 =
0
f) 6 - 8 =
?
- Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ
Chương II. Số nguyên
§1. Làm quen với số nguyên âm
? Các số được gọi là các
§1. LAØM QUEN VỚI SỐ NGUYEÂN AÂM
số nguyên âm
-1, - 2, - 3, - 4,. . .
- 1
- 2
- 3
- 4
: âm 1 hay trừ 1
Cách đ?c:
: âm 2 hay trừ 2
: âm 3 hay trừ 3
: âm 4 hay trừ 4
1. Các ví dụ:
Nhiệt độ trên nhiệt kế là 20°C
Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0°C
Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “–“ đằng trước.
Nhiệt độ 10 độ dưới 0° C được viết - 10° C
(đọc là âm mười độ C hoặc trừ mười độ C).
Ví dụ 1: Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
(đọc là hai mươi độ C).
(đọc là không độ C).
§1. LAØM QUEN VỚI SỐ NGUYEÂN AÂM
1. Các ví dụ:
1. Các ví dụ:
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
Hồ Gươm
Hà Nội : 18° C
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
Huế: 20° C
Cổng Ngọ Môn
Đà Lạt:19 ° C
Hồ Than Thở
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
TP. Hồ Chí Minh: 25 ° C
Chợ Bến Thành
Bắc Kinh : - 2 ° C
Vạn Lý trường thành
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
Mát-xcơ-va : - 7° C
Điện Cremlin
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
New York: 2° C
Tượng nữ thần tự do
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
Ví dụ 2 : Để đo độ cao thấp khác nhau trên trái đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn.
Quy ước độ cao của mực nước biển là 0m. Độ cao thấp hơn mực nước biển được viết với dấu “-” đằng trước.
Ta nói: Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển 600 m
Ta nói: Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65m.
+ Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m
- Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600m.
0m (mực nước biển)
Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là bao nhiêu mét?
Độ cao của đỉnh Phan-xi-păng là 3143 mét.
D? cao c?a đáy v?nh Cam Ranh là -30 mét
Ví dụ 3:
- Nếu ông A có 10000 đồng, ta nói: “ ông A có 10000 đồng”
Nếu ông A nợ 10000 đồng thì ta nói:“ông A có -10000 đồng”
? 3. Đọc và giải thích các câu sau:
a) Ông Bảy có –150 000 đồng
b) Bà Năm có 200 000 đồng
c) Cô Ba có – 30 000 đ
( Nghĩa là ông Bảy nợ 150 000 đồng )
(Nghĩa là Bà Năm có 200 000 đồng)
( Nghĩa là Cô Ba nợ 30 000 đồng)
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
1. Các ví dụ:
Trả lời câu hỏi phần mở đầu?
Câu hỏi
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
Sau khi đưa cho An 10 quả chuối, mẹ của An còn mấy quả chuối?
Trả lời:
Sau khi đưa cho An 10 quả chuối mẹ An còn nợ 2 quả chuối.
Chúng ta có thể nói rằng mẹ của An có 0 quả chuối được không?
Trả lời:
Không, chúng ta nói rằng mẹ An có -2 quả chuối.
Trả lời câu hỏi phần mở đầu
Quay lại
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
2. Trục số
ĐIỂM GỐC
.
Chiều dương:
chiều từ trái sang phải
Chiều âm:
chiều từ phải sang trái
-1
-2
-3
0
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
* Điểm O (không) gọi là điểm gốc của trục số
* Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương (thường được đánh dấu bằng mũi tên)
* Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số
-1
-2
-3
0
2. Trục số
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
Các điểm A, B, C, D ở trục số biểu diễn những số nào?
-6
-2
1
5
?4
2. Trục số
Ta có thể vẽ trục số như hình 34.
Hình 34
1.LÀM QUEN V?I S? NGUYÊN ÂM
2. Trục số
Bài tập: Chọn đáp án đúng
a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số:
A. - 3
B. 3
C. 2
D. - 4
b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số:
c) Điểm R cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm R biểu diễn số:
A. - 3
B. 3
C. 2
D. - 4
.
Cho trục số
P
.
Q
-2
R
Bài 1-SGK/68:
a)
b)
c)
d)
e)
-30C
-20C
00C
20C
30C
a)
b) Nhi?t d? ch? trong nhi?t k? b cao hon nhi?t d? ch? trong nhi?t k? a
Người ta dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước công nguyên.
Chẳng hạn, nhà toán học Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước công nguyên.
Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chức thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước công nguyên.
Pi-ta-go
Bài 3-SGK/68:
Củng cố:
Các số : 1; 2 ; 3….
-
-
-
nguyên âm
gọi là các số
1. Các số nào được gọi là các số nguyên âm ?
2.Trong thực tế ta dùng số nguyên âm khi nào?
a) Để chỉ nhiệt độ dưới 0° C.
b) Để chỉ độ cao dưới mực nước biển.
c) Để chỉ số tiền nợ.
d) Số chỉ năm trước công nguyên.
TRÒ CHƠI
1
5
4
2
3
6
7
8
Ô số 1
Đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế sau
a) Am 3 độ C hoặc trừ 3 độ C
b) Am 2 độ C hoặc trừ 2 độ C
c) Không độ C
d) Hai độ C
e)Ba độ C
Ô số 2
Trong hai nhiệt kế a và b nhiệt độ nào cao hơn?
Nhiệt độ ở nhiệt kế b cao hơn
Ô số 3 Đọc độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét (thuộc Nê-pan) là 8848 mét (cao nhất thế giới)
Độ cao của núi
Ê-vơ-rét là 8848 mét
Ô số 4
Bạn được thưởng 10 điểm
+10 điểm
Ô số 5 Đọc độ cao của đáy vực Ma-ri-an (thuộc vùng biển Phi-lip-pin)
là -11524 mét (sâu nhất thế giới)
? Độ cao của đáy vực Ma-ri-an là âm mười một ngàn năm trăm hai mươi bốn mét
Ô số 6
Bạn được thưởng 10 điểm
+10 điểm
Ô số 7
Bạn được thưởng 10 điểm
+10 điểm
Thế nào là số nguyên âm?
Các số có dấu " - " đằng trước gọi là số nguyên âm.
Ô số 8
CHÚC MỪNG ĐỘI BẠN
THẮNG CUỘC
LỚP: 7A3
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Công Tới
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)