Chương II. §1. Đại lượng tỉ lệ thuận

Chia sẻ bởi Đỗ Viết Hoàn | Ngày 01/05/2019 | 88

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Đại lượng tỉ lệ thuận thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Đại số lớp 7
Giáo viên thực hiện : Đỗ Viết Hoàn
Trường THCS Đông Kinh - Đông Hưng - Thái Bình
Đại số lớp 7
Giáo viên thực hiện : Đỗ Viết Hoàn
Trường THCS Đông Kinh - Đông Hưng - Thái Bình
Nhiệt liệt chào mừng
Các Thầy Giáo, Cô Giáo
Về dự thăm lớp 7A
Năm học: 2007 - 2008
Giáo Viên dạy: Đỗ Viết Hoàn
Trường THCS Đông Kinh
Nhiệt liệt chào mừng
Các Thầy Giáo, Cô Giáo
Về dự thăm lớp 7A
Năm học: 2007 - 2008
Giáo Viên dạy: Đỗ Viết Hoàn
Trường THCS Đông Kinh
Khởi động
Câu 1
Rất tiếc bạn đã trả lời sai.
Câu 3
Câu 2
a) S = 15 + t
b) S = 15 .t
c) S = t : 15
Chúc mừng bạn đã trả lời đúng.
Công thức tính chu vi của hình vuông cạnh a là:
Công thức tính quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một chuyển động đều với vận tốc 15 (km/h) là:
Công thức tính khối lượng m(kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3). (Với D là một hằng số khác 0)là :
a) p = 4.a ;
b) p = 4 : a ;
c) p = a2
a) m = D + V
b) m = D :V
c) m = D .V
Chương II - hàm số và đồ thị
§1. §¹i l­îng tØ lÖ thuËn
1. Định nghĩa
b) S = 15.t ;
c) m = D.V
Các công thức này đều có dạng y = k.x ( k 0)
Định nghĩa :
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Chú ý : Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ .
a) p = 4.a ;
Chương II - hàm số và đồ thị
§1. §¹i l­îng tØ lÖ thuËn
1. Định nghĩa
b) S = 15.t ;
c) m = D.V
Các công thức này đều có dạng y = k.x ( k 0)
Định nghĩa :
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Chú ý : Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ .
a) p = 4.a ;
Chương II - hàm số và đồ thị
§1. §¹i l­îng tØ lÖ thuËn
1. Định nghĩa
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
10 tấn
8 tấn
50tấn
30tấn
Chương II - hàm số và đồ thị
§1. §¹i l­îng tØ lÖ thuËn
1. Định nghĩa
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là một hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
2. Tính chất
?4
Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau :
a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x;
b) Thay mỗi dấu "?" trong bảng trên bằng một số thích hợp
c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của y và x?
Chương II - hàm số và đồ thị
§1. §¹i l­îng tØ lÖ thuËn
1. Định nghĩa
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là một hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
2. Tính chất
?4
Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau :
y4 = ?
y3 = ?
y2 = ?
y1 = 6
y
x4 = 6
x3 = 5
x2 = 4
x1= 3
x
a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x;
b) Thay mỗi dấu "?" trong bảng trên bằng một số thích hợp
c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của y và x?
Giải
a) Hệ số tỉ lệ k = y1: x1= 6 : 3 = 2
y2 = 8
y4 = 12
y3 = 10
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi .
Chương II - hàm số và đồ thị
§1. §¹i l­îng tØ lÖ thuËn
1. Định nghĩa
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là một hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
2. Tính chất
Giả sử y và x tỉ lệ thuận với nhau : y = kx. Khi đó, với mỗi giá trị x1, x2, x3... khác 0 của x
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi .
Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
ta có một giá trị tương ứng y1 = kx1, y2= kx2, y3 = kx3... của y, và do đó :
Như vậy:
Chương II - hàm số và đồ thị
§1. §¹i l­îng tØ lÖ thuËn
1. Định nghĩa
2. Tính chất
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi .
Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x= 6 thì y = 4 .
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x ?
b) Hãy biểu diễn y theo x ?
c) Tính giá trị của y khi x= 9 ; x = 15
Bài 1/53/SGK
Giải
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận
Tìm các ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận
Làm bài tập 2,3,4 trang 54 SGK; 1,2,3,4 trang 42,43 SBT
Cho biết z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k và y tỉ lệ với x theo hệ sớ tỉ lệ h. Hãy chứng tỏ z tỉ lệ thuận với x và tìm hệ số tỉ lệ ?
Bài 4 trang 54 SGK
Vì z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k nên z = k.y
Và y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h nên y = h.x
Từ đó suy ra z = k.y = k.(h.x) = (k.h).x
Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.h
Chân thành cám ơn
sự chú ý theo dõi của các thầy, các cô cùng toàn thể các em
Chân thành cám ơn
sự chú ý theo dõi của các thầy, các cô cùng toàn thể các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Viết Hoàn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)