Chương II. §1. Đại lượng tỉ lệ thuận

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn | Ngày 01/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Đại lượng tỉ lệ thuận thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Thứ 2 ngày 20 tháng 10 năm 2008
Môn toán 7
năm học 2008 - 2009
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Anh Tuấn
Đơn vị: Trường THCS Kim Lan
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự hội giảng
Cấu trúc của chương II
Hàm số và đồ thị
Đại lượng
tỉ lệ thuận
Một số bài toán về
đại lượng tỉ lệ thuận
Hàm số
Đại lượng
tỉ lệ nghịch
Một số bài toán về
đại lượng tỉ lệ nghịch
Mặt phẳng toạ độ
Đồ thị hàm số y = ax
Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận
1.Định nghĩa
?
Một con ngựa chạy với vận tốc trung bình 15km/h. Hãy tính quãng đường S mà con ngựa đó chạy được trong t giờ ?
S = 15 .t (km) (1)
Hãy tính khối lượng m của thanh sắt có thể tích là V (m3) biết khối lượng riêng của sắt D(kg/m3)?
?
m = D . V (kg) (2)
Em hãy nhận xét về sự giống nhau giữa hai công thức trên?
Nhận xét: (Sgk -Trang 52).
Đại lượng S bằng đại lượng t nhân với 15 (15 Là hằng số khác 0)
Đại lượng m bằng đại lượng V nhân với D (D Là hằng số khác 0)
Định nghĩa: (Sgk -Trang 52).
(k≠0)
Thì y tỉ lệ thuận với x
( k gọi là hệ số tỉ lệ)
Hàm số và đồ thị
Chương II:
y
x
k
=
1.Định nghĩa
S = 15.t (km) (1)
m = D.V (kg) (2)
Nhận xét: (Sgk -Trang 52).
y = kx
Định nghĩa: (Sgk -Trang 52).
(k≠0)
Thì y tỉ lệ thuận với x
( Theo hệ số tỉ lệ k)
?
Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ
Viết công thức biểu diễn y tỉ lệ thuận với x?
Từ công thức y = kx =>
x = ?
Chú ý:
(Sgk – Trang 52)
Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận
Hàm số và đồ thị
Chương II:
1.Định nghĩa
S = 15.t (km) (1)
m = D.V (kg) (2)
Nhận xét: (Sgk -Trang 52).
y = kx
Định nghĩa: (Sgk -Trang 52).
(k≠0)
Thì y tỉ lệ thuận với x
( Theo hệ số tỉ lệ k)
Chú ý:
(Sgk – Trang 52)
8
30
50
8
10
12
? 3
Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau:
?
Viết công thức biểu diễn y1 tỉ lệ thuận với x1 ?
y1 = kx1
=> 6 = k . 3
=> k = 2
?
?
?
?
2
2
2
2
?
?
?
?
2. Tính chất: (Sgk - 53)
Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận
Hàm số và đồ thị
Chương II:
1.Định nghĩa
S = 15.t (km) (1)
m = D.V (kg) (2)
Nhận xét: (Sgk -Trang 52).
y = kx
Định nghĩa: (Sgk -Trang 52).
(k≠0)
Thì y tỉ lệ thuận với x
( Theo hệ số tỉ lệ k)
Chú ý:
(Sgk – Trang 52)
2. Tính chất: (Sgk - 53)
Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận
Hàm số và đồ thị
Chương II:
Điền số thích hợp vào ô trống trong trong bảng sau?
6
2
-2
1, y = 2x => k = 2
2, y = - 2x => k = - 2
1.Định nghĩa
S = 15.t (km) (1)
m = D.V (kg) (2)
Nhận xét: (Sgk -Trang 52).
y = kx
Định nghĩa: (Sgk -Trang 52).
(k≠0)
Thì y tỉ lệ thuận với x
( Theo hệ số tỉ lệ k)
Chú ý:
(Sgk – Trang 52)
2. Tính chất: (Sgk - 53)
Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận
Hàm số và đồ thị
Chương II:
3. Luyện tập
a/ k =
b/ y = x
c/ tìm y:
x = 9 ? y =
x = 15 ? y =
?
?
?
?
6
10
Bài tập thêm.
Không cần tìm k có thể tính luôn y1, y2, ... được không? Bằng cách nào?
Về nhà
- Học thuộc định nghĩa,tính chất đại lượng tỉ lệ thuận
- Xem kĩ các bài tập đã làm
- Làm bài tập 2,3,4 (SGK-Trang 53,54)
- Làm bài tập 1,4 ( SBT )
- Xem trước bài " Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận"
Xin Trân Trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
đã tham gia tiết học này
0912025863
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)