Chương II. §1. Đại lượng tỉ lệ thuận

Chia sẻ bởi Trần Minh Hải | Ngày 01/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Đại lượng tỉ lệ thuận thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý Thầy, Cô giáo và các em học sinh về tham dự tiết học này
Môn: Đại số 7
TRƯỜNG THCS MƯỜNG LÓI
Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận
Cấu trúc của chương II
Hàm số và đồ thị
Đại lượng
tỉ lệ thuận
Một số bài toán về
đại lượng tỉ lệ thuận
Hàm số
Đại lượng
tỉ lệ nghịch
Một số bài toán về
đại lượng tỉ lệ nghịch
Mặt phẳng toạ độ
Đồ thị hàm số y = ax
Chu vi của hình vuông có cạnh x là:
4x
S = v.t
Quãng đường S của một vật chuyển động đều với vận tốc v trong thời gian t là:
Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận
1.Định nghĩa
?
Một con ngựa chạy với vận tốc trung bình 15km/h. Hãy tính quãng đường S mà con ngựa đó chạy được trong t giờ ?
S = 15 .t (km) (1)
Hãy tính khối lượng m của thanh sắt có thể tích là V (m3) biết khối lượng riêng của sắt D(kg/m3)?
?
m = D . V (kg) (2)
Em hãy nhận xét về sự giống nhau giữa hai công thức trên?
Nhận xét: (Sgk –Trang 52).
Đại lượng S bằng đại lượng t nhân với 15 (15 Là hằng số khác 0)
Đại lượng m bằng đại lượng V nhân với D (D Là hằng số khác 0)
Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).
(k≠0)
Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
cHƯƠNG ii: Hàm số và đồ thị
y
x
k
=
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx (với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
Các công thức trên đều có điểm giống nhau là : Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0.
* Viết công thức thể hiện cho:
Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ - 6
y = - 6x
Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận
1.Định nghĩa
S = 15 .t (km) (1)
m = D . V (kg) (2)
Nhận xét: (Sgk –Trang 52).
Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).
(k≠0)
Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
y
x
k
=
* Trong các công thức sau công thức nào không thể hiện đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x :
A.
B.
C.
cHƯƠNG ii: Hàm số và đồ thị
Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận
1. Định nghĩa
S = 15 .t (km) (1)
m = D . V (kg) (2)
Nhận xét: (Sgk –Trang 52).
Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).
Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
y = kx (k≠0)
Muốn kiểm tra xem đại lượng y có tỉ lệ thuận với đại lượng x hay không ta làm thế nào ?
Ta kiểm tra xem có thể viết được dưới dạng y = kx ( k là hằng số khác 0 ) hay không.
Nếu viết được dưới dạng y = kx thì hệ số tỉ lệ là :
k
cHƯƠNG ii: Hàm số và đồ thị
1.Định nghĩa
S = 15.t (km) (1)
m = D.V (kg) (2)
Nhận xét: (Sgk –Trang 52).
Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).
?2
Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ
Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ?
Chú ý:
(Sgk – Trang 52)
Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận
Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ
Lời giải.
Nếu y tỉ lệ thuận với x thì x có tỉ lệ thuận với y hay
không ?
Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( k khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ?
- Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng này tỉ lệ thuận với nhau.
Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
y = kx (k≠0)
cHƯƠNG ii: Hàm số và đồ thị
1.Định nghĩa
S = 15.t (km) (1)
m = D.V (kg) (2)
Nhận xét: (Sgk –Trang 52).
Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).
Chú ý:
(Sgk – Trang 52)
Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
y = kx (k≠0)
8
50
30
?3 Mỗi con khủng long ở các cột b, c, d nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau :
cHƯƠNG ii: Hàm số và đồ thị
Hệ số tỉ lệ của y tỉ lệ với x là k=2
a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x ?
10
1.Định nghĩa
S = 15.t (km) (1)
m = D.V (kg) (2)
Nhận xét: (Sgk –Trang 52).
Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).
8
12
? 4
Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau:
?
?
?
?
2
2
2
2
?
?
?
?
Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận
Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
y = kx (k≠0)
Chú ý:
(Sgk – Trang 52)
Vì y và x tỉ lệ thuận với nhau là
y = kx
hay 6 = k.3
=> k =
6:3=2
y1 = kx1
cHƯƠNG ii: Hàm số và đồ thị
1.Định nghĩa
S = 15.t (km) (1)
m = D.V (kg) (2)
Nhận xét: (Sgk –Trang 52).
Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).
Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận
Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
y = kx (k≠0)
Chú ý:
(Sgk – Trang 52)
2. Tính chất: (Sgk - 53)
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.
Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
cHƯƠNG ii: Hàm số và đồ thị
Bài 2. Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau theo công thức y = -2x.
a.Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x?
1.Định nghĩa
S = 15.t (km) (1)
m = D.V (kg) (2)
Nhận xét: (Sgk –Trang 52).
Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).
2. Tính chất: (Sgk - 53)
Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận
Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
y = kx (k≠0)
Chú ý:
(Sgk – Trang 52)
Bài 1. Cho hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ k ( khác 0 ). Các khẳng định sau đúng hay sai ?
1. Nếu x tăng thì y cũng tăng
2. Nếu x giảm thì y cũng giảm
3
-4
-1
4
b.Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
Vì y = -2x nên hệ số tỉ lệ k của y đối với x là : k =
-2
sai
sai
3. Luyện tập
cHƯƠNG ii: Hàm số và đồ thị
1.Định nghĩa
S = 15.t (km) (1)
m = D.V (kg) (2)
Nhận xét: (Sgk –Trang 52).
Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).
Chú ý:
(Sgk – Trang 52)
2. Tính chất: (Sgk - 53)
Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận
3. Luyện tập
Bài 3 :
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4.
Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
y = kx (k≠0)
Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x;
Hãy biểu diễn y theo x
Tính giá trị của y khi x = 9 ; x = 15
Củng Cố
cHƯƠNG ii: Hàm số và đồ thị
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc và hiểu định nghĩa,tính chất đại lượng tỉ lệ thuận
- Xem kĩ các bài tập đã làm
- Làm bài tập 1,2,3,4 (VBT-Trang 49,50)
- Làm bài tập 1,4 ( SBT )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)