Chương II. §1. Đại lượng tỉ lệ thuận

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huệ | Ngày 01/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Đại lượng tỉ lệ thuận thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

TOÁN 7
Giáo viên: Nguyễn Thị Huệ
Trường THCS Nguyễn Văn Huyên
TOÁN 7
Giáo viên: Nguyễn Thị Huệ
Trường THCS Nguyễn Văn Huyên
Chào mừng các thầy cô
về dự giờ thăm lớp 7a
NĂM HỌC 2010 - 2011

Chương 2 : Hàm số và đồ thị
- Thế nào là hai đại lượng tỷ lệ thuận đã được học ở tiểu học?
Hai đại lượng tỷ lệ thuận là hai đại lượng
liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng
(hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng
tăng ( hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
I) Định nghĩa

y
x
k
(k là hằng số khác 0)
=
thì y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là k
Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận
? Các công thức trên có điểm nào giống nhau ?
Nhận xét:
Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0
Định nghĩa:
?1. Hãy viết công thức tính?
a) Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một
vật chuyển động đều với vận tốc 15(km/h) .
b)Khối lượng m (kg) theo thể tích V( )của một thanh kim loại
đồng chất có khối lượng riêng D ( ) (D: hằng số khác 0)
s = 15 . t
m = D . V
( D là hằng số khác 0)
? 2. Cho biết y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k = Hỏi x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ nào?
Giải: y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là


Vậy x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ
Chú ý: Khi đại lượng y tỷ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỷ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỷ lệ thuận với nhau.
Nếu y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là k (khác 0) thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ là .
Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận
I) Định nghĩa
Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước các công thức cho biết y và x là hai đại lượng tỷ lệ thuận.
Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận
I) Định nghĩa
?3. Hình vẽ bên là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của 4 con khủng long. Mỗi con khủng long ở các cột a, b, c, d nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau:
a
b
c
d
Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận
I) Định nghĩa
?3.Gọi m (tấn)là khối lượng của con khủng long và h(mm) là chiều cao tương ứng của cột.
Vì m và h là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có :
m = k.h với k(tấn/mm).
Với h =10 thì m = 10 nên:
10 = k.10
=> k = 10 : 10 = 1.
1) ?4
a)Hãy xác định hệ số tỷ lệ của y đối với x.
b)Thay mỗi dấu "?" trong bảng trên bằng một số thích hợp.
c) Có nhận xét gì về tỷ số giữa hai giá trị tương ứng của y và x
Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận
I) Định nghĩa
II) Tính chất
Cho biết hai đại lượng y và x tỷ lệ thuận với nhau
29
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
59
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
60
89
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
119
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
Hoạt động nhóm
1) ?4
Gi? s? y v� x t? l? thu?n v?i nhau : y = kx. Khi dú, v?i m?i giỏ tr? x1 ,x2 ,x3 ...khỏc 0 c?a x ta cú m?t giỏ tr? tuong ?ng :
y1 = kx1 , y2 =kx2 ,y3 = kx3 ....c?a y
Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận
II) Tính chất
I) Định nghĩa
2)Tính chất
- Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.
- Tỷ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỷ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Nếu hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau thì:
- Tỷ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỷ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
- Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.
Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận
I) Định nghĩa
II) Tính chất
Kiến thức cần nhớ
1) y tỉ lệ thụân với x theo hệ số tỉ lệ k
y = kx ( với k là hằng số khác 0)
2) Nếu hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau thì:
-Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.
- Tỷ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỷ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Khi nào thì y tỉ lệ thuận với x?
Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận
Bài tập 2 :(BT3- SGK) Các giá trị tương ứng của V và m được cho trong bảng sau:
b) Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau không? Vì sao?
7,8
7,8
7,8
7,8
7,8
b) Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau vì: m = 7,8V
a)Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng bên:
2
Trò chơi: Chữ số may mắn
4
1
3
5
Phần thưởng của bạn là một
tràng pháo tay của cả lớp.
Đúng

Khi x t? l? thu?n v?i y theo
hệ số tỉ lệ m (m ? 0) ta có x = my.

Dúng hay sai ?
Sai
5
Sai
Cho y t? lệ thuận với x,
nếu x tăng(hoặc giảm) bao nhiêu lần thì
y cũng tăng(hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
Đúng hay sai ?
2
Sai
Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là m(m khác 0
x1 , x2 là hai giá trị bất kì khác 0 của x
y1 , y2 là hai giá trị tương ứng của y thì

Đúng hay sai ?
1
y = - 2x
Ta thấy y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận nhưng khi x tăng dần thì y lại giảm dần .Vậy chúng ta cần lưu ý hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau mà x tăng y cũng tăng chỉ đúng trong trường hợp k > 0 mà chúng ta đã học ở tiểu học.
Ghi nhớ : Nếu x tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần mà y cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần thì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nhưng nếu x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì x tăng chưa chắc y đã tăng.
Có rất nhiều những ứng dụng thực tế với hai đại lượng tỉ lệ thuận .
Rất đơn giản như hàng ngày chúng ta nấu nướng thì số lương thực sẽ tỉ lệ thuận với số người tham gia bữa ăn.
Trong xây dựng thì từ diện tíchcần xây dựng người ta có thể tính toán được số lượng vật liệu để làm công trình vì số vật liệu sẽ tỉ lệ thuận với diện tích của công trình.
Còn rất nhiều những ứng dụng thực tế nữa chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu ở bài sau.
Hướng dẫn học ở nhà:
- Thuéc ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt cña hai ®¹i l­îng tû lÖ thô©n.
- Lµm bµi tËp 2, 3, 4 SGK trang 53,54.
- Xem tr­íc bµi “Mét sè bµi to¸n vÒ ®¹i l­îng tû lÖ thuËn”.
Xin Trân Trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh .
Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)