Chương II. §1. Đại lượng tỉ lệ thuận
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Loan |
Ngày 01/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Đại lượng tỉ lệ thuận thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Luyện tập
Đại lượng tỉ lệ thuận
1. Định nghĩa thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Cho y tỉ lệ thuận với x. Điền số thích hợp vào dấu?.
x -2 -1 1 3 4
y ? 2 ? ? ?
2. Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và mô tả bằng kí hiệu.
Kiểm tra bài cũ
3. Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Bài 7 SGK/56
Hạnh và Vân định làm mứt dẻo từ 2,5kg dâu. Theo công thức, cứ 2 kg dâu thì cần 3 kg đường. Hạnh bảo cần 3,75 kg đường, còn Vân bảo cần 3,25kg. Theo em ai đúng và vì sao?
.
Phân tích đề bài
2 kg dâu cần 3 kg đường
2,5 kg dâu cần x kg đường
Giải
Ta thấy rằng: Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có
Vậy bạn Hạnh nói đúng.
Bài tập Hai thanh kim loại đồng chất có khối lượng lần lượt là 100g và 150 g. Thể tích của thanh thứ hai lớn hơn thanh thứ nhất là 5 . Tìm thể tích hai thanh kim loại đó.
Giải
Gọi thể tích hai thanh kim loại lần lượt là a, b
Khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có
Và b-a=5.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
Bài 8 SGK/56
Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh?
Và a+b+c=24
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
Giải
Gọi số cây xanh mà mỗi lớp phải chăm sóc lần lượt là a, b, c.
Ta có số cây xanh và số học sinh tỉ lệ thuận với nhau nên
1 giờ = ? Phút
1phút= ? Giây
kim giờ quay được 1 vòng là bao nhiêu giờ?
Từ đó suy ra được bao nhiêu phút? Bao nhiêu giây?
Về nhà làm 9, 10 SGK/56
Đọc trước bài Đại lượng tỉ lệ nghịch
Hướng dẫn bài về nhà
Bài 11SGK/56
Đại lượng tỉ lệ thuận
1. Định nghĩa thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Cho y tỉ lệ thuận với x. Điền số thích hợp vào dấu?.
x -2 -1 1 3 4
y ? 2 ? ? ?
2. Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và mô tả bằng kí hiệu.
Kiểm tra bài cũ
3. Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Bài 7 SGK/56
Hạnh và Vân định làm mứt dẻo từ 2,5kg dâu. Theo công thức, cứ 2 kg dâu thì cần 3 kg đường. Hạnh bảo cần 3,75 kg đường, còn Vân bảo cần 3,25kg. Theo em ai đúng và vì sao?
.
Phân tích đề bài
2 kg dâu cần 3 kg đường
2,5 kg dâu cần x kg đường
Giải
Ta thấy rằng: Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có
Vậy bạn Hạnh nói đúng.
Bài tập Hai thanh kim loại đồng chất có khối lượng lần lượt là 100g và 150 g. Thể tích của thanh thứ hai lớn hơn thanh thứ nhất là 5 . Tìm thể tích hai thanh kim loại đó.
Giải
Gọi thể tích hai thanh kim loại lần lượt là a, b
Khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có
Và b-a=5.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
Bài 8 SGK/56
Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh?
Và a+b+c=24
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
Giải
Gọi số cây xanh mà mỗi lớp phải chăm sóc lần lượt là a, b, c.
Ta có số cây xanh và số học sinh tỉ lệ thuận với nhau nên
1 giờ = ? Phút
1phút= ? Giây
kim giờ quay được 1 vòng là bao nhiêu giờ?
Từ đó suy ra được bao nhiêu phút? Bao nhiêu giây?
Về nhà làm 9, 10 SGK/56
Đọc trước bài Đại lượng tỉ lệ nghịch
Hướng dẫn bài về nhà
Bài 11SGK/56
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)