Chương II. §1. Đại lượng tỉ lệ thuận
Chia sẻ bởi Lưu Thế Truyền |
Ngày 01/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Đại lượng tỉ lệ thuận thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
CHAO MNG THAĂY COĐ
EÂN D GI MOĐN TOAN 7
NĂM HỌC 2012 - 2013
Chương II:
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Em hãy nhắc lại thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận?
§Þnh nghÜa ë Líp 4:
Hai ®¹i lîng tû lÖ thuËn lµ hai ®¹i lîng liªn hÖ víi nhau sao cho khi ®¹i lîng nµy t¨ng (hoÆc gi¶m) bao nhiªu lÇn th× ®¹i lîng kia còng t¨ng (hoÆc gi¶m) bÊy nhiªu lÇn
Chương II:
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23:
D?I LU?NG T? L? THU?N
Hãy viết công thức tính:
a/Quãng đường đi được s(km) theo thời gian t(h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15(km/h)?
s = 15.t
b/Chu vi p(cm) của hình vuông biết cạnh của hình vuông là x(m)?
p = 4.x
s = 15.t
p = 4.x
s
p
t
x
Cho biết hai công thức trên có điểm gì giống nhau?
Đại lượng này bằng một hằng số nhân
với đại lượng kia
Ta có đại lượng s tỉ lệ thuận với đại lượng t
Cho y = k.x ( k là hằng số khác 0) ta có điều gì?
Đại lượng y tỉ lệ thuận với
đại lượng x
Vậy đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x khi nào?
y= k .x (k là hằng số khác 0)
Chương II:
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23:
D?I LU?NG T? L? THU?N
1. Định nghĩa:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức :y = k.x (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k
Bài tập:
1/Hãy viết công thức thể hiện:
a/Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 2?
y = 2 x
b/Đại lượng z tỉ lệ thuận với đại lượng t theo hệ số tỉ lệ là k (k khác 0)?
z = k t
Bài tập:
2/Trong công thức sau công thức nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x?
không thể hiện
A.
B.
C. y = x
D. y = -3 x
B
1/Hãy viết công thức thể hiện:
a/Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 2?
y = 2 x
Bài tập:
Hãy tính x theo y?
Vậy từ y =k x suy ra x = ?
Chương II:
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23:
D?I LU?NG T? L? THU?N
1. Định nghĩa:
SGK
Chú ý:
-Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y.
-Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k thì x
tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là (k là hằng số khác 0)
Chú ý : SGK
Bài tập:
3/Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau:
x
x1=3
x2=4
x3=5
y
y1=6
y2=?
y3=?
a/Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x?
a/Vì y tỉ lệ thuận với x nên ta có: y = k x
Đáp án
b/ Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp?
y2= 8
y3=10
x1=3
y1=6
x
x1=3
x2=4
x3=5
y
y1=6
y2= 8
y3=10
Bài tập:
Hãy so sánh các tỉ số sau:
Chương II:
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23:
D?I LU?NG T? L? THU?N
1. Định nghĩa:
SGK
Chú ý : SGK
2. Tính chất: SGK
Nếu x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì:
Bài tập:
4/Cho biết x và y tỉ lệ thuận với nhau theo
công thức:
a/Hỏi y có tỉ lệ thuận với x hay không ?Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ?
b/Hỏi x có tỉ lệ thuận với y hay không? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ?
Đáp án:
a/ Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x
theo hệ số tỉ lệ là:
b/Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là: 3
Bài tập:
5/ Cho biết x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 18
a/Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x?
b/Hãy biểu diễn y theo x?
Hoạt động nhóm
Đáp án:
a/ Vì đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x
nên ta có: y = k.x
b/ y = 3x
Bài tập:
5/ Cho biết x và y tỉ lệ thuận với nhau
và khi x = 6 thì y = 18
a/Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x?..........................................
b/Hãy biểu diễn y theo x?...............................................
Nhóm
Lưu ý:
Định nghĩa ở Lớp 4:
Hai đại lượng tỷ lệ thuận là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần
Định nghĩa ở Lớp 7:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y=kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Định nghĩa ở Lớp 4 chỉ là trường hợp riêng (khi k>0), với k < 0 ?
VD: y= -3x khi x= -1 thì y = (-3).(-1) = 3
khi x= -2 thì y = (-3).(-2) = 6
-1 > -2 (x giảm), 3 < 6 (y tăng)
Vì vậy, để nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận với nhau hay không, ta cần xem chúng có liên hệ với nhau bằng công thức dạng y = kx hay không.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học thuộc định nghĩa và hai tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
-Bài tập truy bài 15 đầu giờ:
+Bài 1/53SGK
+Bài 2:
Cho các giá trị tương ứng của x và y như sau:
x1 = 3;x2 = 10 ;y1 = 20 ; y2 = 6
Hỏi x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay không?
-Tiết sau:”Một số bài toán về đậi lượng tỉ lệ thuận”
XIN CHÀO TẠM BIỆT!
EÂN D GI MOĐN TOAN 7
NĂM HỌC 2012 - 2013
Chương II:
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Em hãy nhắc lại thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận?
§Þnh nghÜa ë Líp 4:
Hai ®¹i lîng tû lÖ thuËn lµ hai ®¹i lîng liªn hÖ víi nhau sao cho khi ®¹i lîng nµy t¨ng (hoÆc gi¶m) bao nhiªu lÇn th× ®¹i lîng kia còng t¨ng (hoÆc gi¶m) bÊy nhiªu lÇn
Chương II:
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23:
D?I LU?NG T? L? THU?N
Hãy viết công thức tính:
a/Quãng đường đi được s(km) theo thời gian t(h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15(km/h)?
s = 15.t
b/Chu vi p(cm) của hình vuông biết cạnh của hình vuông là x(m)?
p = 4.x
s = 15.t
p = 4.x
s
p
t
x
Cho biết hai công thức trên có điểm gì giống nhau?
Đại lượng này bằng một hằng số nhân
với đại lượng kia
Ta có đại lượng s tỉ lệ thuận với đại lượng t
Cho y = k.x ( k là hằng số khác 0) ta có điều gì?
Đại lượng y tỉ lệ thuận với
đại lượng x
Vậy đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x khi nào?
y= k .x (k là hằng số khác 0)
Chương II:
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23:
D?I LU?NG T? L? THU?N
1. Định nghĩa:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức :y = k.x (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k
Bài tập:
1/Hãy viết công thức thể hiện:
a/Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 2?
y = 2 x
b/Đại lượng z tỉ lệ thuận với đại lượng t theo hệ số tỉ lệ là k (k khác 0)?
z = k t
Bài tập:
2/Trong công thức sau công thức nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x?
không thể hiện
A.
B.
C. y = x
D. y = -3 x
B
1/Hãy viết công thức thể hiện:
a/Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 2?
y = 2 x
Bài tập:
Hãy tính x theo y?
Vậy từ y =k x suy ra x = ?
Chương II:
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23:
D?I LU?NG T? L? THU?N
1. Định nghĩa:
SGK
Chú ý:
-Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y.
-Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k thì x
tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là (k là hằng số khác 0)
Chú ý : SGK
Bài tập:
3/Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau:
x
x1=3
x2=4
x3=5
y
y1=6
y2=?
y3=?
a/Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x?
a/Vì y tỉ lệ thuận với x nên ta có: y = k x
Đáp án
b/ Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp?
y2= 8
y3=10
x1=3
y1=6
x
x1=3
x2=4
x3=5
y
y1=6
y2= 8
y3=10
Bài tập:
Hãy so sánh các tỉ số sau:
Chương II:
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23:
D?I LU?NG T? L? THU?N
1. Định nghĩa:
SGK
Chú ý : SGK
2. Tính chất: SGK
Nếu x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì:
Bài tập:
4/Cho biết x và y tỉ lệ thuận với nhau theo
công thức:
a/Hỏi y có tỉ lệ thuận với x hay không ?Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ?
b/Hỏi x có tỉ lệ thuận với y hay không? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ?
Đáp án:
a/ Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x
theo hệ số tỉ lệ là:
b/Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là: 3
Bài tập:
5/ Cho biết x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 18
a/Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x?
b/Hãy biểu diễn y theo x?
Hoạt động nhóm
Đáp án:
a/ Vì đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x
nên ta có: y = k.x
b/ y = 3x
Bài tập:
5/ Cho biết x và y tỉ lệ thuận với nhau
và khi x = 6 thì y = 18
a/Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x?..........................................
b/Hãy biểu diễn y theo x?...............................................
Nhóm
Lưu ý:
Định nghĩa ở Lớp 4:
Hai đại lượng tỷ lệ thuận là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần
Định nghĩa ở Lớp 7:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y=kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Định nghĩa ở Lớp 4 chỉ là trường hợp riêng (khi k>0), với k < 0 ?
VD: y= -3x khi x= -1 thì y = (-3).(-1) = 3
khi x= -2 thì y = (-3).(-2) = 6
-1 > -2 (x giảm), 3 < 6 (y tăng)
Vì vậy, để nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận với nhau hay không, ta cần xem chúng có liên hệ với nhau bằng công thức dạng y = kx hay không.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học thuộc định nghĩa và hai tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
-Bài tập truy bài 15 đầu giờ:
+Bài 1/53SGK
+Bài 2:
Cho các giá trị tương ứng của x và y như sau:
x1 = 3;x2 = 10 ;y1 = 20 ; y2 = 6
Hỏi x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay không?
-Tiết sau:”Một số bài toán về đậi lượng tỉ lệ thuận”
XIN CHÀO TẠM BIỆT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thế Truyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)