Chương II. §1. Đại lượng tỉ lệ thuận
Chia sẻ bởi Đặng Công Thực |
Ngày 01/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Đại lượng tỉ lệ thuận thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Bài Kiểm Tra
Trường CĐSP Bình Phước
Lớp K13 Toán
Người soạn: Đặng Công Thực
Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
- Th? no l 2 d?i lu?ng t? l? thu?n ? ti?u h?c? Cho vớ d??
Trả lời: Hai đại lượng tỉ lệ thuận là 2 đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần.
Ví dụ: May 3 bộ quần áo hết 15m vải, vậy nếu may 9 bộ quần áo như thế sẽ hết tổng cộng là 45m vải.
I) Định Nghĩa:
y
x
k
(k là hằng số khác 0)
=
Các công thức có dạng như trên thì gọi là y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Tiết 23: Đại Lương Tỉ Lệ Thuận
? Các công thức trên có điểm gì giống nhau?
Nhận Xét:
Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0
Định Nghĩa:
?1. Hãy viết công thức tính của:
a) Quảng dường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc là 15 km/h.
b) Khối lượng riêng m (kg) theo thể tích V ( )của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D ( ) với D là một hằng số khác 0.
Đáp án: S = 15.t
m = D.V
? 2. Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = . Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo tỉ số nào?
GIẢI: y tỉ lệ thuân với x theo hệ số tỉ lệ
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là
Chú ý: khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng này tỉ lệ thuận với nhau.
Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (khác 0) thì x sẽ tỉ lệ thuận với y theo tỉ lệ .
Bài tập 1: khoanh tròn vào chữ cái đứng trước cho biết y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
?3. Hình vẽ bên là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của 4 con khủng long. Mổi con khủng long ở các cột a, b, c, d nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được đo trong bảng 1.1
a
b
c
d
Giải: Gọi m (tấn) là khối lượng của con khủng long và h (mm) là chiều cao tương ứng của cột.
Vì m và h là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
m = k.h với k(tấn/mm).
Với h = 10 và m = 10 nên:
10 = k.10
=> k = 10 : 10 = 1. Ta có kết quả như sau:
Các em hãy tính khối lượng (tấn) rồi điền vào chổ trống còn lại.
Bảng 1.1
8
50
30
1.?4.
Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau:
a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y thay đổi với x?
b) Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp?
c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng?
Đó chính là hệ số tỉ lệ
Vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận => hay 6 = k.3 => k = 2. Vậy hệ số tỉ lệ là 2.
Ta có: = 2.4 = 8
Tương tự,
II) Tính Chất.
2)Tính chất
- Tỷ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỷ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Giả sử y và x tỉ lệ thuận với nhau : y = kx. Khi đó, với mỗi giá trị khác 0 của x ta có một giá trị tương ứng :
của y, và do đó:
Có: hoán vị hai trung tỉ của tỉ lệ thức =>
hay
Tương tự:
Nếu hai đai lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
- Tỷ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỷ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
- Tỷ số giữa hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.
II) Tính Chất.
Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Kiến Thức Cần Nhớ
1) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k y=kx (với k là hằng số khác 0).
2) Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
- Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.
- Tỷ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỷ số hai giá trj tương ứng của đại lượng kia.
b) Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau không? Vì
7,8
7,8
7,8
7,8
7,8
b) Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau vì: m = 7,8V
a) Điền số thích hợp vào ô trống ở bảng bên.
Bài tập 2: (BT3-SGK) Các giá trị tương ứng của V và m được cho trong bảng sau:
2
Trò chơi: Chữ số may mắn
4
1
3
5
Phần thưởng của bạn là một tràn pháo tay của cả lớp
PHẦN THƯỞNG !
Đúng
Khi x t? l? thu?n v?i y theo
H? s? t? l? m (m ? 0) ta cú x = my.
Dỳng hay sai ?
Sai
Sai
Cho y tỉ lệ thuận với x, nếu x tăng hay giảm
bao nhiêu lần thì y cũng tăng hay giảm bấy nhiêu lần
Đúng hay Sai?
Sai
Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là m(m khác 0)
x1 , x2 là 2 giá trị khác 0 của x.
y1 , y2 là 2 giá trị tương ứng của y thì :
Đúng hay sai ?
1
Có rất nhiều những ứng dụng thực tế với đại lượng tỉ lệ thuận.
Rất đơn giản như hàng ngày chúng ta nấu nướng thì số lương thực sẽ tỉ lệ thuận với số người tham gia bữa ăn.
Trong xât dựng công trình thì số vật liệu cần thiết tỉ lệ thuận với diện tích công trình.
Còn rất nhiều ứng dụng thực tế nữa chúng ta sẽ học ở bài sau.
Hướng Dẫn Về Nhà
- Thuộc Định nghĩa, tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận
- Làm bài tập 2, 3, 4 SGK trang 53, 54
- Xem trước bài: “ Một Số Bài Toán Về Đại Lượng Tỉ Lệ Thuận”
TIẾT HỌC KẾT THÚC
KÍNH
CHÚC
THẦY
SỨC
KHỎE
Trường CĐSP Bình Phước
Lớp K13 Toán
Người soạn: Đặng Công Thực
Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
- Th? no l 2 d?i lu?ng t? l? thu?n ? ti?u h?c? Cho vớ d??
Trả lời: Hai đại lượng tỉ lệ thuận là 2 đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần.
Ví dụ: May 3 bộ quần áo hết 15m vải, vậy nếu may 9 bộ quần áo như thế sẽ hết tổng cộng là 45m vải.
I) Định Nghĩa:
y
x
k
(k là hằng số khác 0)
=
Các công thức có dạng như trên thì gọi là y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Tiết 23: Đại Lương Tỉ Lệ Thuận
? Các công thức trên có điểm gì giống nhau?
Nhận Xét:
Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0
Định Nghĩa:
?1. Hãy viết công thức tính của:
a) Quảng dường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc là 15 km/h.
b) Khối lượng riêng m (kg) theo thể tích V ( )của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D ( ) với D là một hằng số khác 0.
Đáp án: S = 15.t
m = D.V
? 2. Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = . Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo tỉ số nào?
GIẢI: y tỉ lệ thuân với x theo hệ số tỉ lệ
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là
Chú ý: khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng này tỉ lệ thuận với nhau.
Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (khác 0) thì x sẽ tỉ lệ thuận với y theo tỉ lệ .
Bài tập 1: khoanh tròn vào chữ cái đứng trước cho biết y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
?3. Hình vẽ bên là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của 4 con khủng long. Mổi con khủng long ở các cột a, b, c, d nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được đo trong bảng 1.1
a
b
c
d
Giải: Gọi m (tấn) là khối lượng của con khủng long và h (mm) là chiều cao tương ứng của cột.
Vì m và h là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
m = k.h với k(tấn/mm).
Với h = 10 và m = 10 nên:
10 = k.10
=> k = 10 : 10 = 1. Ta có kết quả như sau:
Các em hãy tính khối lượng (tấn) rồi điền vào chổ trống còn lại.
Bảng 1.1
8
50
30
1.?4.
Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau:
a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y thay đổi với x?
b) Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp?
c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng?
Đó chính là hệ số tỉ lệ
Vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận => hay 6 = k.3 => k = 2. Vậy hệ số tỉ lệ là 2.
Ta có: = 2.4 = 8
Tương tự,
II) Tính Chất.
2)Tính chất
- Tỷ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỷ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Giả sử y và x tỉ lệ thuận với nhau : y = kx. Khi đó, với mỗi giá trị khác 0 của x ta có một giá trị tương ứng :
của y, và do đó:
Có: hoán vị hai trung tỉ của tỉ lệ thức =>
hay
Tương tự:
Nếu hai đai lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
- Tỷ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỷ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
- Tỷ số giữa hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.
II) Tính Chất.
Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Kiến Thức Cần Nhớ
1) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k y=kx (với k là hằng số khác 0).
2) Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
- Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.
- Tỷ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỷ số hai giá trj tương ứng của đại lượng kia.
b) Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau không? Vì
7,8
7,8
7,8
7,8
7,8
b) Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau vì: m = 7,8V
a) Điền số thích hợp vào ô trống ở bảng bên.
Bài tập 2: (BT3-SGK) Các giá trị tương ứng của V và m được cho trong bảng sau:
2
Trò chơi: Chữ số may mắn
4
1
3
5
Phần thưởng của bạn là một tràn pháo tay của cả lớp
PHẦN THƯỞNG !
Đúng
Khi x t? l? thu?n v?i y theo
H? s? t? l? m (m ? 0) ta cú x = my.
Dỳng hay sai ?
Sai
Sai
Cho y tỉ lệ thuận với x, nếu x tăng hay giảm
bao nhiêu lần thì y cũng tăng hay giảm bấy nhiêu lần
Đúng hay Sai?
Sai
Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là m(m khác 0)
x1 , x2 là 2 giá trị khác 0 của x.
y1 , y2 là 2 giá trị tương ứng của y thì :
Đúng hay sai ?
1
Có rất nhiều những ứng dụng thực tế với đại lượng tỉ lệ thuận.
Rất đơn giản như hàng ngày chúng ta nấu nướng thì số lương thực sẽ tỉ lệ thuận với số người tham gia bữa ăn.
Trong xât dựng công trình thì số vật liệu cần thiết tỉ lệ thuận với diện tích công trình.
Còn rất nhiều ứng dụng thực tế nữa chúng ta sẽ học ở bài sau.
Hướng Dẫn Về Nhà
- Thuộc Định nghĩa, tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận
- Làm bài tập 2, 3, 4 SGK trang 53, 54
- Xem trước bài: “ Một Số Bài Toán Về Đại Lượng Tỉ Lệ Thuận”
TIẾT HỌC KẾT THÚC
KÍNH
CHÚC
THẦY
SỨC
KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Công Thực
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)