Chương II. §1. Đại lượng tỉ lệ thuận
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lai |
Ngày 01/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Đại lượng tỉ lệ thuận thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
ĐẠI SỐ 7
TIẾT 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
?1
Giải
Giải
a, s = 15.t
b, m = D.V (D # 0)
msắt = 7800.V
1. Định nghĩa
Bài tập: Đại lượng y có tỉ lệ thuận với đại lượng x hay không?
a, y = - 2x
d, y = m.x
Có tỉ lệ thuận
Có tỉ lệ thuận
Không tỉ lệ thuận
Không tỉ lệ thuận
10
?
?
?
8
50
30
2. Tính chất
a, Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x.
b, Thay thế mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp.
c, Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng
Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau:
?4
Giải
a, Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y1 = k.x1 hay 6 = k.3
k = 2. Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là 2
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.
Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
b,
?
?
?
8
10
12
Bài 1: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4
a, Hãy tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x ?
b, Hãy biểu diễn y theo x.
c, Tính giá trị của y khi x = 9 ; x = 15.
Giải
Hãy điền nội dung thích hợp vào ô trống:
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
hệ số tỉ lệ là
3, Nếu y = kx (k # 0) thì :
a, Tỉ số giữa hai giá trị tương ứng
luôn không đổi.
11
20
……………………
………
……………………
Bài tập:
…………..
CẢM ƠN CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
CHÚC CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC
CẢM ƠN CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
CHÚC CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC
Hướng dẫn về nhà:
Họcthuộc định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận
- Bài tập: 2, 3, 4 SGK_54
- Đọc trước bài: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Bài 3: Các giá trị của V và m được cho trong bảng sau:
a, Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng trên.
b, Hai đại lượng m và v có tỉ lệ thuận với nhau không ? Vì sao ?
XIN TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ
về dự giờ, thăm lớp
Giáo viên : Đàm Phú Thiệp
Bài dạy : Tiết 23_ Đại lượng tỉ lệ thuận
1. Định nghĩa
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Bài tập: Đại lượng y có tỉ lệ thuận với đại lượng x hay không?
a, y = - 2x
d, y = m.x
Có tỉ lệ thuận
Có tỉ lệ thuận
Không tỉ lệ thuận
Không tỉ lệ thuận
ĐẠI SỐ 7
TIẾT 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
?1
Giải
Giải
a, s = 15.t
b, m = D.V (D # 0)
msắt = 7800.V
1. Định nghĩa
Bài tập: Đại lượng y có tỉ lệ thuận với đại lượng x hay không?
a, y = - 2x
d, y = m.x
Có tỉ lệ thuận
Có tỉ lệ thuận
Không tỉ lệ thuận
Không tỉ lệ thuận
10
?
?
?
8
50
30
2. Tính chất
a, Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x.
b, Thay thế mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp.
c, Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng
Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau:
?4
Giải
a, Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y1 = k.x1 hay 6 = k.3
k = 2. Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là 2
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.
Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
b,
?
?
?
8
10
12
Bài 1: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4
a, Hãy tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x ?
b, Hãy biểu diễn y theo x.
c, Tính giá trị của y khi x = 9 ; x = 15.
Giải
Hãy điền nội dung thích hợp vào ô trống:
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
hệ số tỉ lệ là
3, Nếu y = kx (k # 0) thì :
a, Tỉ số giữa hai giá trị tương ứng
luôn không đổi.
11
20
……………………
………
……………………
Bài tập:
…………..
CẢM ƠN CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
CHÚC CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC
CẢM ƠN CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
CHÚC CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC
Hướng dẫn về nhà:
Họcthuộc định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận
- Bài tập: 2, 3, 4 SGK_54
- Đọc trước bài: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Bài 3: Các giá trị của V và m được cho trong bảng sau:
a, Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng trên.
b, Hai đại lượng m và v có tỉ lệ thuận với nhau không ? Vì sao ?
XIN TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ
về dự giờ, thăm lớp
Giáo viên : Đàm Phú Thiệp
Bài dạy : Tiết 23_ Đại lượng tỉ lệ thuận
1. Định nghĩa
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Bài tập: Đại lượng y có tỉ lệ thuận với đại lượng x hay không?
a, y = - 2x
d, y = m.x
Có tỉ lệ thuận
Có tỉ lệ thuận
Không tỉ lệ thuận
Không tỉ lệ thuận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lai
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)