Chương II. §1. Đại lượng tỉ lệ thuận
Chia sẻ bởi nguyễn ba triệu ngọc |
Ngày 01/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Đại lượng tỉ lệ thuận thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
HĐ1: MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG:
chương:
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ ÔN VÀ ĐVĐ:
Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Hai đại lượng tỉ lệ thuận là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. BÀI MỚI:
BÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN HĐ2: TÌM HIỂU ĐỊNH NGHĨA
1/ Định nghĩa:
?1 . Hãy viết công thức tính: a/ Quãng đường đi được S (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 (km/h). b/ Khối lượng m (kg) theo thể tích V (latex(m^3)) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/latex(m^3)), ( D là hằng số khác 0); (với latex(D_(sắt)) = 7800 kg /latex(m^3)) CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ BÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. Định nghĩa: Vậy: S = 15. t m = 7800 .V Có nhận xét gì về sự giống nhau của các công thức trên? 15 7800 Đại lượng này bằng một hằng số khác 0 nhân với đại lượng kia. S m y t V x k = . (k: hằng số khác 0) a/ Định nghĩa:
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ BÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. Định nghĩa: 1/ Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k . x (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. giảng:
Theo định nghĩa nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k ( k : hằng số khác 0) thì x có tỉ lệ thuận với y không? vì sao? Và nếu x tỉ lệ thuận với y thì theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? GIẢI: Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k ( k: hằng số khác 0) nên tacó: y = k .x suy ra x = latex(y/k) hay x = latex(1/k) .y (latex(1/k): hằng số khác 0) Vậy x cũng tỉ lệ thuận với y theo hệ số là latex(1/k) b/ Chú ý:
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ BÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. Định nghĩa: 1/ Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = k . x (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. 2/ Chú ý: Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ latex(1/k) giảng:
thì tacó: y = k . x ( k : là hằng số khác 0) suy ra k = latex(y/x) (x khác 0) Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k Vậy muốn tìm hệ số tỉ lệ k ta chỉ cần tìm một cặp giá trị tương ứng của x; y giải ?3:
?3 Hình 9 là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của bốn con khủng long. Mỗi con khủng long ở các cột b,c,d, nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau: a) b) c) d) Hình 9 Cột a b c d Chiều cao (mm) 10 8 50 30 10 mm Khối lượng ( tấn) 10 8mm 8 50mm 50 30mm 30 Bài tập củng cố:
Bài tập củng cố: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau khi x = 3; y = 6. a/ Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x. b/ Hãy biểu diễn y theo x Giải: a/ Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: y = k . x Suy ra k = latex(y/x) = latex(6/3) Hay k = 2 b/ y = 2. x HĐ3: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT
BT ?4:
?4 Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau: x y latex(x_1)=3 latex(x_2)=4 latex(x_3)=5 latex(x_4)=6 latex(y_1)=6 latex(y_2)=? latex(y_3)=? latex(y_4)=? a/ Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x b/ Thay mỗi dấu "?" trong bảng trên bằng một số thích hợp c/ Hãy tính : latex((y_1)/(x_1)); latex((y_2)/(x_2)); latex((y_3)/(x_3)); latex((y_4)/(x_4)) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của y và x? Giải: a/ Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: y = k . x ( k : hằng số khác 0) suy ra k = latex(y/x) = latex(6/3) vậy k = 2 nên y = 2. x giải BT ?4:
Giải: a/ Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: y = k . x ( k : hằng số khác 0) suy ra k = latex(y/x) = latex(6/3) vậy k = 2 nên y = 2.x b/ x latex(x_1)= 3 latex(x_2)= 4 latex(x_3)= 5 latex(x_4)= 6 y latex(y_1)= 6 latex(y_2)= ? latex(y_3)= ? latex(y_4)= ? 8 10 12 c/ latex((y_1)/(x_1))=latex(6/3)= 2; latex((y_2)/(x_2))=latex(8/4)= 2; latex((y_3)/(x_3))=latex(10/5)= 2; latex((y_4)/(x_4))=latex(12/6)= 2 latex((y_1)/(x_1))= latex((y_2)/(x_2))=latex((y_3)/(x_3))=latex((y_4)/(x_4))= 2 2 2 2 2 k = 2 Vậy: latex((y_1)/(x_1)) = latex((y_2)/(x_2)) = latex((y_3)/(x_3)) = latex((y_4)/(x_4)) = ...= k Vậy tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của y và x không đổi tiếp ?4:
d/ Tính latex((y_1)/(y_2)) ; latex((x_1)/(x_2)) latex((y_1)/(y_3)) ; latex((x_1)/(x_3)) ? latex((y_1)/(y_2)) = latex(6/8) = latex(3/4) latex((x_1)/(x_2)) = latex(3/4) Hay latex((y_1)/(y_2)) = latex((x_1)/(x_2)) latex((y_1)/(y_3)) = latex(6/10) = latex(3/5) latex((x_1)/(x_3))= latex(3/5). Hay latex((y_1)/(y_3)) = latex((x_1)/(y_3)) Do đó: latex((y_1)/(y_2)) = latex((x_1)/(x_2)) ; latex((y_1)/(y_3)) = latex((x_1)/(x_3)) ; ... Vậy tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. 2/ tính chất:
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ BÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. Định nghĩa: 1. Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y =k.x (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. 2. Chú ý: Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thận với đại lượng y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ latex(1/k) II. Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: * Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. * Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. latex((y_1)/(x_1)) = latex((y_2)/(x_2)) = latex((y_3)/(x_3)) = latex((y_4)/(x_4)) = ...= k ; latex((y_1)/(y_2)) = latex((x_1)/(x_2)) ; latex((y_1)/(y_3)) = latex((x_1)/(x_3)) ; ... HĐ4: luyện tập củng cố
bài 1:
Bài 3 SKG/ 54 Các giá trị tương ứng của V và m được cho trong bảng sau: a/ Điền số thích hợp vào các ô vuông trong bảng trên. b/ Hai đai lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau hay không? vì sao? 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8 - m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì latex(m/V)=7,8latex(rarr)m=7,8.V c/ Hãy tìm hệ số tỉ lệ? - m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ là 7,8. Nhưng V tỉ lệ thuận với m theo hệ số tỉ lệ làlatex(1/(7,8))=latex(1/(78/10))=1 . latex(10/78)=latex(10/78) bài tập củng cố:
Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau
1/ Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo công thức: y = k . x (k: hằng số khác 0) thì ta nói ||y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k|| 2/ Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: a/ Tỉ số hai giá trị tương ứng ||của chúng luôn không đổi.|| b/ Tỉ số hai giá trị ||bất kì|| của đại lượng này bằng ||tỉ số hai giá trị tương ứng|| của đại lượng kia. đề bài trò chơi:
Tên một phong trào về học tập của Đội thiếu niên tiền phong trong tháng 11 Đề: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng dưới đây. Sau đó viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng của bài em sẽ biết được tên phong trào đó. LUẬT CHƠI:
Luật chơi: - Mỗi đội 04 bạn chỉ có 1 bút lông (hoặc 1 viên phấn). - Mỗi bạn làm hai lượt, mỗi lượt làm và điền vào ô trống, sau đó điền chữ tương ứng vào các ô ở hàng dưới cùng, bạn trước làm xong chuyền bút cho bạn tiếp theo. Bạn sau có thể sửa bài cho bạn trước. - Đội nào làm đúng, đọc được ô chữ trước sẽ thắng. đáp án bt2.1:
Tên một phong trào về học tập của Đội thiếu niên tiền phong trong tháng 11 Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên: y = k. xlatex(rarr)k = latex(y/x) = latex(1/2)nên y = latex(1/2). x latex(9/2 A LATEX(11/2) Đ 4 H -26 I I LATEX(1/2) Ê -20 M M LATEX(23/2) Ơ -11 Ư dap an bt2:
HOA ĐIỂM MƯỜI HĐ5:hướng dẫn học ở nhà
1:
Hướng dẫn học ở nhà: - Học định nghĩa, tính chất và chú ý về hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Làm lại các ?; các bài tập 1,2,3,4 (SGK/53;54) - Xem và nghiên cứu trước "Bài 2: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN" và ôn lại tính chất tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG:
chương:
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ ÔN VÀ ĐVĐ:
Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Hai đại lượng tỉ lệ thuận là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. BÀI MỚI:
BÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN HĐ2: TÌM HIỂU ĐỊNH NGHĨA
1/ Định nghĩa:
?1 . Hãy viết công thức tính: a/ Quãng đường đi được S (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 (km/h). b/ Khối lượng m (kg) theo thể tích V (latex(m^3)) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/latex(m^3)), ( D là hằng số khác 0); (với latex(D_(sắt)) = 7800 kg /latex(m^3)) CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ BÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. Định nghĩa: Vậy: S = 15. t m = 7800 .V Có nhận xét gì về sự giống nhau của các công thức trên? 15 7800 Đại lượng này bằng một hằng số khác 0 nhân với đại lượng kia. S m y t V x k = . (k: hằng số khác 0) a/ Định nghĩa:
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ BÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. Định nghĩa: 1/ Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k . x (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. giảng:
Theo định nghĩa nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k ( k : hằng số khác 0) thì x có tỉ lệ thuận với y không? vì sao? Và nếu x tỉ lệ thuận với y thì theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? GIẢI: Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k ( k: hằng số khác 0) nên tacó: y = k .x suy ra x = latex(y/k) hay x = latex(1/k) .y (latex(1/k): hằng số khác 0) Vậy x cũng tỉ lệ thuận với y theo hệ số là latex(1/k) b/ Chú ý:
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ BÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. Định nghĩa: 1/ Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = k . x (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. 2/ Chú ý: Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ latex(1/k) giảng:
thì tacó: y = k . x ( k : là hằng số khác 0) suy ra k = latex(y/x) (x khác 0) Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k Vậy muốn tìm hệ số tỉ lệ k ta chỉ cần tìm một cặp giá trị tương ứng của x; y giải ?3:
?3 Hình 9 là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của bốn con khủng long. Mỗi con khủng long ở các cột b,c,d, nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau: a) b) c) d) Hình 9 Cột a b c d Chiều cao (mm) 10 8 50 30 10 mm Khối lượng ( tấn) 10 8mm 8 50mm 50 30mm 30 Bài tập củng cố:
Bài tập củng cố: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau khi x = 3; y = 6. a/ Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x. b/ Hãy biểu diễn y theo x Giải: a/ Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: y = k . x Suy ra k = latex(y/x) = latex(6/3) Hay k = 2 b/ y = 2. x HĐ3: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT
BT ?4:
?4 Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau: x y latex(x_1)=3 latex(x_2)=4 latex(x_3)=5 latex(x_4)=6 latex(y_1)=6 latex(y_2)=? latex(y_3)=? latex(y_4)=? a/ Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x b/ Thay mỗi dấu "?" trong bảng trên bằng một số thích hợp c/ Hãy tính : latex((y_1)/(x_1)); latex((y_2)/(x_2)); latex((y_3)/(x_3)); latex((y_4)/(x_4)) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của y và x? Giải: a/ Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: y = k . x ( k : hằng số khác 0) suy ra k = latex(y/x) = latex(6/3) vậy k = 2 nên y = 2. x giải BT ?4:
Giải: a/ Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: y = k . x ( k : hằng số khác 0) suy ra k = latex(y/x) = latex(6/3) vậy k = 2 nên y = 2.x b/ x latex(x_1)= 3 latex(x_2)= 4 latex(x_3)= 5 latex(x_4)= 6 y latex(y_1)= 6 latex(y_2)= ? latex(y_3)= ? latex(y_4)= ? 8 10 12 c/ latex((y_1)/(x_1))=latex(6/3)= 2; latex((y_2)/(x_2))=latex(8/4)= 2; latex((y_3)/(x_3))=latex(10/5)= 2; latex((y_4)/(x_4))=latex(12/6)= 2 latex((y_1)/(x_1))= latex((y_2)/(x_2))=latex((y_3)/(x_3))=latex((y_4)/(x_4))= 2 2 2 2 2 k = 2 Vậy: latex((y_1)/(x_1)) = latex((y_2)/(x_2)) = latex((y_3)/(x_3)) = latex((y_4)/(x_4)) = ...= k Vậy tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của y và x không đổi tiếp ?4:
d/ Tính latex((y_1)/(y_2)) ; latex((x_1)/(x_2)) latex((y_1)/(y_3)) ; latex((x_1)/(x_3)) ? latex((y_1)/(y_2)) = latex(6/8) = latex(3/4) latex((x_1)/(x_2)) = latex(3/4) Hay latex((y_1)/(y_2)) = latex((x_1)/(x_2)) latex((y_1)/(y_3)) = latex(6/10) = latex(3/5) latex((x_1)/(x_3))= latex(3/5). Hay latex((y_1)/(y_3)) = latex((x_1)/(y_3)) Do đó: latex((y_1)/(y_2)) = latex((x_1)/(x_2)) ; latex((y_1)/(y_3)) = latex((x_1)/(x_3)) ; ... Vậy tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. 2/ tính chất:
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ BÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. Định nghĩa: 1. Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y =k.x (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. 2. Chú ý: Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thận với đại lượng y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ latex(1/k) II. Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: * Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. * Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. latex((y_1)/(x_1)) = latex((y_2)/(x_2)) = latex((y_3)/(x_3)) = latex((y_4)/(x_4)) = ...= k ; latex((y_1)/(y_2)) = latex((x_1)/(x_2)) ; latex((y_1)/(y_3)) = latex((x_1)/(x_3)) ; ... HĐ4: luyện tập củng cố
bài 1:
Bài 3 SKG/ 54 Các giá trị tương ứng của V và m được cho trong bảng sau: a/ Điền số thích hợp vào các ô vuông trong bảng trên. b/ Hai đai lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau hay không? vì sao? 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8 - m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì latex(m/V)=7,8latex(rarr)m=7,8.V c/ Hãy tìm hệ số tỉ lệ? - m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ là 7,8. Nhưng V tỉ lệ thuận với m theo hệ số tỉ lệ làlatex(1/(7,8))=latex(1/(78/10))=1 . latex(10/78)=latex(10/78) bài tập củng cố:
Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau
1/ Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo công thức: y = k . x (k: hằng số khác 0) thì ta nói ||y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k|| 2/ Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: a/ Tỉ số hai giá trị tương ứng ||của chúng luôn không đổi.|| b/ Tỉ số hai giá trị ||bất kì|| của đại lượng này bằng ||tỉ số hai giá trị tương ứng|| của đại lượng kia. đề bài trò chơi:
Tên một phong trào về học tập của Đội thiếu niên tiền phong trong tháng 11 Đề: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng dưới đây. Sau đó viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng của bài em sẽ biết được tên phong trào đó. LUẬT CHƠI:
Luật chơi: - Mỗi đội 04 bạn chỉ có 1 bút lông (hoặc 1 viên phấn). - Mỗi bạn làm hai lượt, mỗi lượt làm và điền vào ô trống, sau đó điền chữ tương ứng vào các ô ở hàng dưới cùng, bạn trước làm xong chuyền bút cho bạn tiếp theo. Bạn sau có thể sửa bài cho bạn trước. - Đội nào làm đúng, đọc được ô chữ trước sẽ thắng. đáp án bt2.1:
Tên một phong trào về học tập của Đội thiếu niên tiền phong trong tháng 11 Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên: y = k. xlatex(rarr)k = latex(y/x) = latex(1/2)nên y = latex(1/2). x latex(9/2 A LATEX(11/2) Đ 4 H -26 I I LATEX(1/2) Ê -20 M M LATEX(23/2) Ơ -11 Ư dap an bt2:
HOA ĐIỂM MƯỜI HĐ5:hướng dẫn học ở nhà
1:
Hướng dẫn học ở nhà: - Học định nghĩa, tính chất và chú ý về hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Làm lại các ?; các bài tập 1,2,3,4 (SGK/53;54) - Xem và nghiên cứu trước "Bài 2: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN" và ôn lại tính chất tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn ba triệu ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)