Chương I co ma trận

Chia sẻ bởi Lê Thị Quỳnh Như | Ngày 14/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Chương I co ma trận thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:


ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LỚP 6. CHƯƠNG I
Bước1: Mục đích kiểm tra
Kiểm tra kiến thức, kĩ năng học sinh từ tiết 1 đến tiết 21 của chương trình.
- Với học sinh:
- Với giáo viên:

Bước 2: Hình thức
- Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)

Bước 3: Thiết lập ma trận:
1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung

Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ dạy thực
Trọng số




LT
VD
LT
VD

Đo lường
4
4
2,8
1,2
15,6
6,7

Khối lượng và lực
9
7
4,9
4,1
27,2
22,8

Máy cơ đơn giản
5
4
2,8
2,2
15,6
12,2

Tổng
18
15
10,5
7,5
58
42


2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm
số




T.số
TN
TL


Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
Đo lường
16
1,6  2
1(1đ, 4’)
1(1đ, 5’)
2


Khối lượng và lực
27
2,7  3
2( 1đ, 4’)
1(2đ, 8’)
3


Máy cơ đơn giản
15
1,5  1
1(1đ, 4’)

1

Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
Đo lường
7
0,7  1

1( 1đ, 5’)
1


Khối lượng và lực
23
2,3  2

2( 2đ, 10’)
2


Máy cơ đơn giản
12
1,2  1

1(1đ, 5’)
1

Tổng
100
10
4(3đ, 12’)
6(7đ, 33’)
10


3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao







TNKQ
TL
TNKQ
TL


1. Đo độ dài. Đo thể tích
1. Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.


2. Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
3. Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
4. Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.



Số câu hỏi
1
C1.1

1
C1.5







2

Số điểm
1
1






 2(20%)

2. Khối lượng và lực

5. Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
6. Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
7. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
8. Nêu được ví dụ về một số lực.
9 Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
10. Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
11. Nêu được đơn vị đo lực.
12. Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
13. Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
14. Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng.
15. Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.

16. So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Quỳnh Như
Dung lượng: 121,50KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)