Chương I. §9. Thứ tự thực hiện các phép tính
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lai |
Ngày 24/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Thứ tự thực hiện các phép tính thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 16. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
5 + 3 - 2
12 : 6 . 2 l cỏc bi?u th?c.
42
1.Nhắc lại về biểu thức:
5 + 3 – 2; 12 : 6 . 2; 42
Mỗi dãy số trên, các số được nối với nhau bởi dấu của phép tính nào?
Số 5 có phải là biểu thức không?
60 – (13 – 2 . 4) có phải là biểu thức không?
Chú ý: (sgk)
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
Ví dụ1: a. 8 - 2 + 4
b. 10 : 2 . 3
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
= 5 . 3
= 15
= 6 + 4
= 10
Quy tắc 1: Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiên tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Quy tắc 2: Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.
Ví dụ 2:
4. 32 - 5. 6
= 4 . 9 – 5 . 6
= 36 - 30
= 6
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
Quy tắc 3: Thùc hiÖn: ngoặc tròn ( ) đến ngoặc vuông [ ] đến ngoặc nhọn { }.
Ví dụ:
100 : { 2 [ 52 - (35 - 8) ] }
= 100 : {2 [ 52 - 27 ] }
= 100: { 2 . 25 }
= 100 : 50
= 2
?1. Tính:
a. 62 : 4. 3 + 2. 52
= 36 : 4 . 3 + 2 . 52
= 9 . 3 + 50
= 27 + 50
= 77
b. 2 ( 5. 42 - 18)
= 2. ( 5. 16 – 18 )
= 2 . ( 80 – 18 )
= 2 . 62
= 124
CỦNG CỐ
Bài 73: Thực hiện tính.
a. 5 . 42 – 18 : 32
= 5. 16 – 18 : 9
= 80 – 2
= 78
d. 80 – [130 – (12 – 4)2]
= 80 – [130 – 82]
= 80 – [130 – 64]
= 80 – 66
= 14
5 + 3 - 2
12 : 6 . 2 l cỏc bi?u th?c.
42
1.Nhắc lại về biểu thức:
5 + 3 – 2; 12 : 6 . 2; 42
Mỗi dãy số trên, các số được nối với nhau bởi dấu của phép tính nào?
Số 5 có phải là biểu thức không?
60 – (13 – 2 . 4) có phải là biểu thức không?
Chú ý: (sgk)
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
Ví dụ1: a. 8 - 2 + 4
b. 10 : 2 . 3
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
= 5 . 3
= 15
= 6 + 4
= 10
Quy tắc 1: Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiên tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Quy tắc 2: Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.
Ví dụ 2:
4. 32 - 5. 6
= 4 . 9 – 5 . 6
= 36 - 30
= 6
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
Quy tắc 3: Thùc hiÖn: ngoặc tròn ( ) đến ngoặc vuông [ ] đến ngoặc nhọn { }.
Ví dụ:
100 : { 2 [ 52 - (35 - 8) ] }
= 100 : {2 [ 52 - 27 ] }
= 100: { 2 . 25 }
= 100 : 50
= 2
?1. Tính:
a. 62 : 4. 3 + 2. 52
= 36 : 4 . 3 + 2 . 52
= 9 . 3 + 50
= 27 + 50
= 77
b. 2 ( 5. 42 - 18)
= 2. ( 5. 16 – 18 )
= 2 . ( 80 – 18 )
= 2 . 62
= 124
CỦNG CỐ
Bài 73: Thực hiện tính.
a. 5 . 42 – 18 : 32
= 5. 16 – 18 : 9
= 80 – 2
= 78
d. 80 – [130 – (12 – 4)2]
= 80 – [130 – 82]
= 80 – [130 – 64]
= 80 – 66
= 14
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)