Chương I. §9. Thứ tự thực hiện các phép tính
Chia sẻ bởi Phạm Phi Long |
Ngày 24/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Thứ tự thực hiện các phép tính thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS :
ĐẾN DỰ GIỜ
LỚP 6.7
GV :
NĂM HỌC 2014 – 2015
* KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết công thức tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số ?
am : an = a m – n ( a 0 ; m n )
= 48 – 3 = 45
= x5 – 2 = x3
-Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa :
48 : 43
x5 : x2
BÀI 1
Bài 2
Em hãy cho biết trong các phép tính dưới đây có các phép tính gì ? Có ngoặc gì ?
a, 48 – 32 + 8
b, 60 : 2 . 5
c, 4 . 32 – 5 . 6
d, 100 : { 2 . [ 52 – ( 35 – 8 ) ] }
Trả lời
a, Có phép tính : “ – ” và “ +”
b, Có phép tính : “ : ” và “ . ”
c, Có phép tính : Nâng lên lũy thừa , “ . ” và “ – ”
d, Có phép tính : “ . ” , “ : ” , “ – ”
và có ngoặc (…) , […] , {…} .
TIẾT 15 Bài 9: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
TIẾT 15 Bài 9: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
1. Nhắc lại về biểu thức
5 3 2
+
-
12 6 2
:
.
42
Là các biểu thức
10 + ( 4 – 2 )2
* Chú ý :
- Mỗi số cũng được coi là một biểu thức
VD :
7 ; 11 ; 14 . . .
- Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính
Các biểu thức không có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện các phép tính như thế nào?
VD3: Tính giá trị của biểu thức:
(96 + 4):{2.[52 – (35 – 8)]}
= 16 + 8 = 24
= 30.5 = 150
= 5.4 + 2.7 - 3.4
= 20 + 14 - 12 = 22
= 100 : {2.[52 – 27]}
= 100 : {2.25}
= 100 : 50 = 2
Bài 9: THỨ TỰ THỰC HIỆN
CÁC PHÉP TÍNH
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
(SGK/Tr 31)
(SGK/Tr 31)
- Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện phép tính từ trái sang phải.
- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa trước, rồi đến nhân và chia và cuối cùng là cộng và trừ.
- Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: Ta thực hiện phép tính trong ngoặc tròn ( ) trước, rồi thực hiện phép tính trong ngoặc vuông [ ], cuối cùng thực hiện phép tính trong ngoặc nhọn { }.
1. Nhắc lại về biểu thức
ĐN: (SGK/Tr 31)
*Chú ý: (SGK/Tr 31)
Bài 9: THỨ TỰ THỰC HIỆN
CÁC PHÉP TÍNH
b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
(SGK/Tr 31)
= 36 : 4.3 + 2.25
= 9.3 + 50
= 27 + 50
= 77
= 2(5.16 – 18)
= 2(80 – 18)
= 2.62
= 124
BT1
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
1. Nhắc lại về biểu thức
ĐN: (SGK/Tr 31)
*Chú ý: (SGK/Tr 31)
(SGK/Tr 31)
?2
6x – 39 = 201.3
6x – 39 = 603
6x = 603 + 39
6x = 642
x = 642 : 6
x = 107
Vậy x = 34 thoả mãn đề bài
Vậy x = 107 thoả mãn đề bài.
a)107 b) 34
Ghi nhớ :
1. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc :
Lũy thừa ? Nhân và chia ? Cộng và trừ
2. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc :
( ) ? [ ] ? { }
Bạn Minh thực hiện các phép tính như sau:
Theo em ban Minh làm đúng hay sai ? Tại sao ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng .
a, 2 .52 - 12 = 102 – 12 = 100 – 12 = 88
b, 62 : 2 .3 + 5 = 36 : 6 + 5 = 6 + 5 = 11
3. BÀI TẬP
Bài 1:
Trả lời
Bạn Minh làm sai, vì đã không thực hiện đúng thứ tự các phép tính
Bài 1. Bạn Minh thực hiện các phép tính như sau:
a, 2 .52 - 12 = 2 . 25 – 12 = 50 – 12 = 38
Theo em ban Minh làm đúng hay sai ? Tại sao ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng .
Sửa lại
a, 2 .52 - 12 = 102 – 12 = 100 – 12 = 88
b, 62 : 2 .3 + 5 = 36 : 6 + 5 = 6 + 5 = 11
b, 62 : 2 .3 + 5 = 36 : 2 . 3 + 5 = 18 .3 + 5 = 54 + 5 = 59
Bài 2. Thực hiện phép tính
HOẠT ĐỘNG NHÓM
5.42 – 18: 32
b.39. 213 + 87.39
c. 80 – [ 130 – ( 12 – 4) 2]
Bài 2. Thực hiện phép tính
5.42 – 18: 32
= 5.16 – 18 : 9
= 80 – 2 = 78
b.39. 213 + 87.39
= 39 ( 213 + 87)
= 39 . 300
= 11700
c. 80 – [ 130 – (12 – 4)2 ]
= 80 – [ 130 – 82]
= 80 – [ 130 – 64]
= 80 – 66
= 14
a,
15
60
15
11
x 3
x 4
+ 3
- 4
15
12
b ,
15
5
Bài 3:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Làm bài 74; 77; (SGK/Tr 32)
- Làm bài 104; 105 (SBT/Tr 15)
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi , tiết sau
luyện tập
TẬP THỂ HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN LỚP 6.7
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC !
ĐẾN DỰ GIỜ
LỚP 6.7
GV :
NĂM HỌC 2014 – 2015
* KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết công thức tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số ?
am : an = a m – n ( a 0 ; m n )
= 48 – 3 = 45
= x5 – 2 = x3
-Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa :
48 : 43
x5 : x2
BÀI 1
Bài 2
Em hãy cho biết trong các phép tính dưới đây có các phép tính gì ? Có ngoặc gì ?
a, 48 – 32 + 8
b, 60 : 2 . 5
c, 4 . 32 – 5 . 6
d, 100 : { 2 . [ 52 – ( 35 – 8 ) ] }
Trả lời
a, Có phép tính : “ – ” và “ +”
b, Có phép tính : “ : ” và “ . ”
c, Có phép tính : Nâng lên lũy thừa , “ . ” và “ – ”
d, Có phép tính : “ . ” , “ : ” , “ – ”
và có ngoặc (…) , […] , {…} .
TIẾT 15 Bài 9: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
TIẾT 15 Bài 9: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
1. Nhắc lại về biểu thức
5 3 2
+
-
12 6 2
:
.
42
Là các biểu thức
10 + ( 4 – 2 )2
* Chú ý :
- Mỗi số cũng được coi là một biểu thức
VD :
7 ; 11 ; 14 . . .
- Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính
Các biểu thức không có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện các phép tính như thế nào?
VD3: Tính giá trị của biểu thức:
(96 + 4):{2.[52 – (35 – 8)]}
= 16 + 8 = 24
= 30.5 = 150
= 5.4 + 2.7 - 3.4
= 20 + 14 - 12 = 22
= 100 : {2.[52 – 27]}
= 100 : {2.25}
= 100 : 50 = 2
Bài 9: THỨ TỰ THỰC HIỆN
CÁC PHÉP TÍNH
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
(SGK/Tr 31)
(SGK/Tr 31)
- Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện phép tính từ trái sang phải.
- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa trước, rồi đến nhân và chia và cuối cùng là cộng và trừ.
- Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: Ta thực hiện phép tính trong ngoặc tròn ( ) trước, rồi thực hiện phép tính trong ngoặc vuông [ ], cuối cùng thực hiện phép tính trong ngoặc nhọn { }.
1. Nhắc lại về biểu thức
ĐN: (SGK/Tr 31)
*Chú ý: (SGK/Tr 31)
Bài 9: THỨ TỰ THỰC HIỆN
CÁC PHÉP TÍNH
b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
(SGK/Tr 31)
= 36 : 4.3 + 2.25
= 9.3 + 50
= 27 + 50
= 77
= 2(5.16 – 18)
= 2(80 – 18)
= 2.62
= 124
BT1
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
1. Nhắc lại về biểu thức
ĐN: (SGK/Tr 31)
*Chú ý: (SGK/Tr 31)
(SGK/Tr 31)
?2
6x – 39 = 201.3
6x – 39 = 603
6x = 603 + 39
6x = 642
x = 642 : 6
x = 107
Vậy x = 34 thoả mãn đề bài
Vậy x = 107 thoả mãn đề bài.
a)107 b) 34
Ghi nhớ :
1. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc :
Lũy thừa ? Nhân và chia ? Cộng và trừ
2. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc :
( ) ? [ ] ? { }
Bạn Minh thực hiện các phép tính như sau:
Theo em ban Minh làm đúng hay sai ? Tại sao ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng .
a, 2 .52 - 12 = 102 – 12 = 100 – 12 = 88
b, 62 : 2 .3 + 5 = 36 : 6 + 5 = 6 + 5 = 11
3. BÀI TẬP
Bài 1:
Trả lời
Bạn Minh làm sai, vì đã không thực hiện đúng thứ tự các phép tính
Bài 1. Bạn Minh thực hiện các phép tính như sau:
a, 2 .52 - 12 = 2 . 25 – 12 = 50 – 12 = 38
Theo em ban Minh làm đúng hay sai ? Tại sao ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng .
Sửa lại
a, 2 .52 - 12 = 102 – 12 = 100 – 12 = 88
b, 62 : 2 .3 + 5 = 36 : 6 + 5 = 6 + 5 = 11
b, 62 : 2 .3 + 5 = 36 : 2 . 3 + 5 = 18 .3 + 5 = 54 + 5 = 59
Bài 2. Thực hiện phép tính
HOẠT ĐỘNG NHÓM
5.42 – 18: 32
b.39. 213 + 87.39
c. 80 – [ 130 – ( 12 – 4) 2]
Bài 2. Thực hiện phép tính
5.42 – 18: 32
= 5.16 – 18 : 9
= 80 – 2 = 78
b.39. 213 + 87.39
= 39 ( 213 + 87)
= 39 . 300
= 11700
c. 80 – [ 130 – (12 – 4)2 ]
= 80 – [ 130 – 82]
= 80 – [ 130 – 64]
= 80 – 66
= 14
a,
15
60
15
11
x 3
x 4
+ 3
- 4
15
12
b ,
15
5
Bài 3:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Làm bài 74; 77; (SGK/Tr 32)
- Làm bài 104; 105 (SBT/Tr 15)
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi , tiết sau
luyện tập
TẬP THỂ HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN LỚP 6.7
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Phi Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)