Chương I. §9. Thứ tự thực hiện các phép tính
Chia sẻ bởi Vũ Thị Lựu |
Ngày 24/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Thứ tự thực hiện các phép tính thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Học sinh lớp 6A1
Trân trọng kính chào các thầy cô giáo !
GV: Vũ Thị Lựu
Chuyên đề
" D?Y H?C THEO D?NH HU?NG PHT TRI?N
NANG L?C H?C SINH "
Bài dạy minh họa:
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
Đọc kĩ đoạn sau:
1) Các số nối với nhau bởi dấu các phép tính (+; - ; x; : ; nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
Ví dụ: 5-3+2; 12:6.3 ; 23 .4 + 25: 5 là các biểu thức
2) Tính giá trị của biểu thức: 12+ 8:4
+ Bạn An thực hiện phép cộng trước thì có kết quả là :
12+ 8:4 = 20: 4 = 5
+ Bạn Hùng thực hiện phép chia trước thì thì lại có kết quả là:
12+ 8:4 = 12+ 2 =14
Ai đúng? Ai sai?
TIẾT 15:
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
MỤC TIÊU CHÍNH CẦN ĐẠT
Biết vận dụng các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức
Câu 1: 1) Tính giá trị của biểu thức:
15 + 12 – 7 =……………..
50 : 10 . 3 = ……..
2 ) Nếu trong một biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ ( hoặc chỉ có nhân, chia) thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự………………………….
Viết tiếp vào chỗ chấm một cách thích hợp:
Câu 3: 1) Tính giá trị của biểu thức:
a) ( 15+ 25) : 5 =……..
b) 2. ( 12- 5)=…….
2) Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc( ) thì trước tiên ta phải thực hiện……………………………………..
Phiếu học tập1
Câu 2: 1) Tính giá trị của biểu thức:
45:5+20 =………………………………………………………………
70 – 5.6 =………………………………………………………………..
2) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng ,trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự ………………………………………………………………
1) Nếu trong một biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ ( hoặc chỉ có nhân, chia) thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự……………………….
Từ trái qua phải
2) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng ,trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự ……………………………………
Nhân, chia cộng, trừ
3) Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc( ) thì trước tiên ta phải thực hiện…………………………………………………………….
Ngoặc ( )
Nhân, chia cộng, trừ
Phiếu học tập 2
Trả lời các câu hỏi sau:
Nếu trong biểu thức có cả phép tính nâng lên lũy thừa
Ví dụ: 22 . 3 + 52. 4 thì khi tính giá trị của biểu thức ta thực hiện theo thứ tự nào?
b) Nếu trong biểu thức có cả dấu ngoặc tròn, ngoặc vuông và ngoặc nhọn ví dụ 32: {[15-(3+2) .2]+3} thì ta thực hiện tính giá trị của biểu thức như thế nào?
Nếu trong biểu thức có cả phép tính nâng lên lũy thừa
thì khi tính giá trị của biểu thức ta thực hiện theo thứ tự :
Luỹ thừa
Nhân và chia
Cộng và trừ
b) Nếu trong biểu thức có cả dấu ngoặc tròn, ngoặc vuông và ngoặc nhọn thì ta thực hiện tính giá trị của biểu thức theo thứ tự:
( )
[ ]
{ }
Câu 2: Lựa chọn dấu ngoặc rồi đặt vào vị trí thích hợp để được một phép tính đúng: 6 + 2.4-3 .2 = 16
Bài 73 /SGK-32 Thực hiện phép tính
5.42 – 18: 32 b) 33. 18 -33 .12
c) 39.213 +87.39 d) 80 – [130-(12-4)2]
2) Hoạt động nhóm
Câu 1: Bài 74 Tìm x
541+ (218 –x) = 735 b) 96- 3(x+1) = 42
218 –x = 735 -541
218-x = 194
x = 218 -194
x =24
3( x +1) = 96 -42
3( x+1) = 54
x +1 = 54:3
x +1=18
x = 18-1
x = 17
(
)
3) Trò chơi: “Nhanh tay, nhanh mắt”
Luật chơi: Có hai đội chơi, mỗi đội có 4 người và chỉ có một cây bút. Lần lượt mỗi người truyền bút cho nhau lên điền một số thích hợp vào ô trống. Đội nào xong trước và cho kết quả đúng là đội chiến thắng
- 4
x 4
60
+3
x3
11
a)
b)
5
15
12
15
Thứ tự thực hiện các phép tính
1. Đối với biểu thức không có ngoặc:
Luỹ thừa
Nhân và chia
Cộng và trừ
2. Đối với biểu thức có ngoặc:
( )
[ ]
{ }
Dặn dò về nhà:
1. Học phần ghi nhớ, xem lại các bài tập đã chữa.
2. BTVN: 74bd; 76; 77/32 SGK
104; 105 SBT -18
Bài thêm: Tính nhanh
M = 1+ 3 +32 +33+…..+ 3100
Trân trọng kính chào các thầy cô giáo !
GV: Vũ Thị Lựu
Chuyên đề
" D?Y H?C THEO D?NH HU?NG PHT TRI?N
NANG L?C H?C SINH "
Bài dạy minh họa:
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
Đọc kĩ đoạn sau:
1) Các số nối với nhau bởi dấu các phép tính (+; - ; x; : ; nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
Ví dụ: 5-3+2; 12:6.3 ; 23 .4 + 25: 5 là các biểu thức
2) Tính giá trị của biểu thức: 12+ 8:4
+ Bạn An thực hiện phép cộng trước thì có kết quả là :
12+ 8:4 = 20: 4 = 5
+ Bạn Hùng thực hiện phép chia trước thì thì lại có kết quả là:
12+ 8:4 = 12+ 2 =14
Ai đúng? Ai sai?
TIẾT 15:
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
MỤC TIÊU CHÍNH CẦN ĐẠT
Biết vận dụng các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức
Câu 1: 1) Tính giá trị của biểu thức:
15 + 12 – 7 =……………..
50 : 10 . 3 = ……..
2 ) Nếu trong một biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ ( hoặc chỉ có nhân, chia) thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự………………………….
Viết tiếp vào chỗ chấm một cách thích hợp:
Câu 3: 1) Tính giá trị của biểu thức:
a) ( 15+ 25) : 5 =……..
b) 2. ( 12- 5)=…….
2) Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc( ) thì trước tiên ta phải thực hiện……………………………………..
Phiếu học tập1
Câu 2: 1) Tính giá trị của biểu thức:
45:5+20 =………………………………………………………………
70 – 5.6 =………………………………………………………………..
2) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng ,trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự ………………………………………………………………
1) Nếu trong một biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ ( hoặc chỉ có nhân, chia) thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự……………………….
Từ trái qua phải
2) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng ,trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự ……………………………………
Nhân, chia cộng, trừ
3) Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc( ) thì trước tiên ta phải thực hiện…………………………………………………………….
Ngoặc ( )
Nhân, chia cộng, trừ
Phiếu học tập 2
Trả lời các câu hỏi sau:
Nếu trong biểu thức có cả phép tính nâng lên lũy thừa
Ví dụ: 22 . 3 + 52. 4 thì khi tính giá trị của biểu thức ta thực hiện theo thứ tự nào?
b) Nếu trong biểu thức có cả dấu ngoặc tròn, ngoặc vuông và ngoặc nhọn ví dụ 32: {[15-(3+2) .2]+3} thì ta thực hiện tính giá trị của biểu thức như thế nào?
Nếu trong biểu thức có cả phép tính nâng lên lũy thừa
thì khi tính giá trị của biểu thức ta thực hiện theo thứ tự :
Luỹ thừa
Nhân và chia
Cộng và trừ
b) Nếu trong biểu thức có cả dấu ngoặc tròn, ngoặc vuông và ngoặc nhọn thì ta thực hiện tính giá trị của biểu thức theo thứ tự:
( )
[ ]
{ }
Câu 2: Lựa chọn dấu ngoặc rồi đặt vào vị trí thích hợp để được một phép tính đúng: 6 + 2.4-3 .2 = 16
Bài 73 /SGK-32 Thực hiện phép tính
5.42 – 18: 32 b) 33. 18 -33 .12
c) 39.213 +87.39 d) 80 – [130-(12-4)2]
2) Hoạt động nhóm
Câu 1: Bài 74 Tìm x
541+ (218 –x) = 735 b) 96- 3(x+1) = 42
218 –x = 735 -541
218-x = 194
x = 218 -194
x =24
3( x +1) = 96 -42
3( x+1) = 54
x +1 = 54:3
x +1=18
x = 18-1
x = 17
(
)
3) Trò chơi: “Nhanh tay, nhanh mắt”
Luật chơi: Có hai đội chơi, mỗi đội có 4 người và chỉ có một cây bút. Lần lượt mỗi người truyền bút cho nhau lên điền một số thích hợp vào ô trống. Đội nào xong trước và cho kết quả đúng là đội chiến thắng
- 4
x 4
60
+3
x3
11
a)
b)
5
15
12
15
Thứ tự thực hiện các phép tính
1. Đối với biểu thức không có ngoặc:
Luỹ thừa
Nhân và chia
Cộng và trừ
2. Đối với biểu thức có ngoặc:
( )
[ ]
{ }
Dặn dò về nhà:
1. Học phần ghi nhớ, xem lại các bài tập đã chữa.
2. BTVN: 74bd; 76; 77/32 SGK
104; 105 SBT -18
Bài thêm: Tính nhanh
M = 1+ 3 +32 +33+…..+ 3100
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Lựu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)