Chương I. §9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Anh | Ngày 01/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo về dự giừ lớp 7a
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân.
a)
b)
Hãy tìm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn trong các số sau:
0,75 ;
0,4(5) ;
2,(513) ;
1,2(3)
là các số thập phân hữu hạn.
;
-1,25 ;
3,2
là ca?c số thập phân vô hạn tuần hoàn.
;
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
8 =
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
12 =
15 =
11 =
là p/số tối giản
22.5
2; 5
52
23
Viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
Các phân số
22.
.5
11

là p/số tối giản
Viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Các phân số
Trả lời
A
B
20 =
25 =
Có ước nguyên tố là:
Có ước nguyên tố là: 5
Có ước nguyên tố là: 2
không có
....................
Có ước nguyên tố là:
Có ước nguyên tố là: ;5
3
....................
3
11
Có ước nguyên tố là: 2 ;3
3
-Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu khụng co? ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
-Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu co? ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Nhận xét

Phân số viết được dưới dạng số thập phân nào ? Vì sao?

?1
Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Viết dạng thập phân của các phân số đó.
Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Trả lời
;
;
;
;
;
= 0,25 ;
= 0,26 ;
= 0,5
Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số.
Một phân số bất kì có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Mọi số hữu tỉ đều biÓu diÔn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biÓu diÔn một số hữu tỉ.
Ví dụ:
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
Kết luận:
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó.
Bài 65/Sgk
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó.
Bài 66/Sgk
Luật chơi: Có 4 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 10 giây.
hộp quà may mắn
Hộp quà màu vàng
Đúng
Sai
1
2
3
4
5
Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô
hạn tuần hoàn, ®óng hay sai?
6
7
8
9
10
Hộp quà màu xanh
Đúng
Sai
1
2
3
4
5
Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô
hạn tuần hoàn, ®óng hay sai?
6
7
8
9
10
Hộp quà màu tím
Đúng
Sai
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu
hạn, ®óng hay sai?
Hộp quà màu đỏ
Đúng
Sai
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu
hạn, ®óng hay sai?
Phần thưởng là
điểm 10
Rất tiếc, bạn sai rồi!
Phần thưởng là những bông hoa tươi thắm!
Phần thưởng là một tràng pháo tay của cả lớp!
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.
-Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
-Bài tập về nhà 66, 67,68; 69 / SGK
88,89/SBT(K,G)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)