Chương I. §9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Chia sẻ bởi Lưu Thế Truyền |
Ngày 01/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP !
Kiểm tra:
1).Thế nào là phân số tối giản ? Cho ví dụ.
2).Tìm ước nguyên tố của 20; 25; 12; 30 ?
1).Phân số tối giản ƯCLN (a; b) = 1
2).Ước nguyên tố của: 20 là 2;5
25 là 5
12 là 2;3
30 là 2;3;5
Số 0,32323232... Có phải là số hữu tỉ không ?
Tiết 13:
SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
1). Số thập phân hữu hạn . Số thập phân vô hạn tuần hoàn:
Làm nhóm 2:
Hãy viết phân số dưới dạng số thập phân
7,0
100
0
Vậy
Ta có
Hãy nêu nhận xét về số dư và thương ?
Số 0,35 và 1,24 gọi là số thập phân hữu hạn
Lấy thêm ví dụ: như 22 chia 7, ….
Làm trên phiếu học tập (cá nhân):
Viết phân số dưới dạng số thập phân
Hãy nhận xét số dư và thương ?
Phép chia này không bao giờ chấm dứt.
Nếu cứ tiếp tục chia thì trong thương, chữ số 6 sẽ lặp đi lặp lại. Ta nói rằng khi chia 5 cho 12, ta được một số ( 0,41666...), đó là một số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Số 0,41666... Được viết gọn là 0,41(6)
Ký hiệu (6) chỉ chữ số 6 được lặp lại vô hạn lần. Số 6 gọi là chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6)
Tương tự viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:
Có cách nào để nhận biết được một phân số là số thập phân hữu hạn, hoặc là số thập phân vô hạn tuần hoàn, mà không cần thực hiện phép chia không ?
Làm nhóm (2 bàn 1 nhóm)
Hãy phân tích mẫu của các phân số tối giản sau thành dạng tích các thừa số nguyên tố:
Mẫu có ước nguyên tố 2 và 5
Mẫu có ước nguyên tố 5
Mẫu có ước nguyên tố 2
Mẫu có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5
Các phân số viết đượcsố thập phân hữu hạn
Phân số viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn
Go to slide 16
Vậy một phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ?
Nếu một phân số tối giản với mẫu số dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó dược viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Back to slide 13
Vậy một phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Nếu một phân số tối giản với mẫu số dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Back to slide 13
2). NHẬN XÉT: (SGK/33)
Nếu một phân số tối giản với mẫu số dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Nếu một phân số tối giản với mẫu số dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Làm ?: (làm nhóm 2)
Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Viết dạng thập phân của các phân số đó.
Một vấn đề đặt ra là: Một số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ không?
Hãy thử viết số 0,(4) ; 0,(32) thành phân số .
Các số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ.
Kết luận:
Vậy mỗi số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào ?
Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn được biểu diễn như thế nào ?
Kết luận:
Mỗi số hữu tỉ được biễu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
Luyện tập
Những phân số nào trong các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn ?
Công việc về nhà
Nhận xét (sgk/33)
Kết luận (sgk/34)
Bài tập về nhà: 65; 66; 67; 69 a) c);
70 b); c) – sgk/33 và 34.
Cảm ơn quý thầy cô giáo đã dự giờ thăm lớp !
Kiểm tra:
1).Thế nào là phân số tối giản ? Cho ví dụ.
2).Tìm ước nguyên tố của 20; 25; 12; 30 ?
1).Phân số tối giản ƯCLN (a; b) = 1
2).Ước nguyên tố của: 20 là 2;5
25 là 5
12 là 2;3
30 là 2;3;5
Số 0,32323232... Có phải là số hữu tỉ không ?
Tiết 13:
SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
1). Số thập phân hữu hạn . Số thập phân vô hạn tuần hoàn:
Làm nhóm 2:
Hãy viết phân số dưới dạng số thập phân
7,0
100
0
Vậy
Ta có
Hãy nêu nhận xét về số dư và thương ?
Số 0,35 và 1,24 gọi là số thập phân hữu hạn
Lấy thêm ví dụ: như 22 chia 7, ….
Làm trên phiếu học tập (cá nhân):
Viết phân số dưới dạng số thập phân
Hãy nhận xét số dư và thương ?
Phép chia này không bao giờ chấm dứt.
Nếu cứ tiếp tục chia thì trong thương, chữ số 6 sẽ lặp đi lặp lại. Ta nói rằng khi chia 5 cho 12, ta được một số ( 0,41666...), đó là một số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Số 0,41666... Được viết gọn là 0,41(6)
Ký hiệu (6) chỉ chữ số 6 được lặp lại vô hạn lần. Số 6 gọi là chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6)
Tương tự viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:
Có cách nào để nhận biết được một phân số là số thập phân hữu hạn, hoặc là số thập phân vô hạn tuần hoàn, mà không cần thực hiện phép chia không ?
Làm nhóm (2 bàn 1 nhóm)
Hãy phân tích mẫu của các phân số tối giản sau thành dạng tích các thừa số nguyên tố:
Mẫu có ước nguyên tố 2 và 5
Mẫu có ước nguyên tố 5
Mẫu có ước nguyên tố 2
Mẫu có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5
Các phân số viết đượcsố thập phân hữu hạn
Phân số viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn
Go to slide 16
Vậy một phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ?
Nếu một phân số tối giản với mẫu số dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó dược viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Back to slide 13
Vậy một phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Nếu một phân số tối giản với mẫu số dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Back to slide 13
2). NHẬN XÉT: (SGK/33)
Nếu một phân số tối giản với mẫu số dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Nếu một phân số tối giản với mẫu số dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Làm ?: (làm nhóm 2)
Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Viết dạng thập phân của các phân số đó.
Một vấn đề đặt ra là: Một số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ không?
Hãy thử viết số 0,(4) ; 0,(32) thành phân số .
Các số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ.
Kết luận:
Vậy mỗi số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào ?
Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn được biểu diễn như thế nào ?
Kết luận:
Mỗi số hữu tỉ được biễu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
Luyện tập
Những phân số nào trong các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn ?
Công việc về nhà
Nhận xét (sgk/33)
Kết luận (sgk/34)
Bài tập về nhà: 65; 66; 67; 69 a) c);
70 b); c) – sgk/33 và 34.
Cảm ơn quý thầy cô giáo đã dự giờ thăm lớp !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thế Truyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)